trƣởng và tăng trƣởng rừng Bạch đàn lai UP
4.1.1. Sinh trưởng rừng
Hình 4 1 Sinh trƣởng đƣờng kính D1,3
Đƣờng kính tại vị trí 1,3 m ở thời điểm 11 tháng tuổi từ 1,51 – 3,27 cm; 22 tháng tuổi từ 5,41 – 7,36 cm và tại thời điểm 32 tháng tuổi là 8,11 – 10,17 cm. Có thể nhận thấy ở cả ba thời điểm điều tra, giữa các công thức xử lý VLHCSKT không có sự chênh lệch nhiều nhƣng ở các công thức bón phân, F2 có D1,3 cao nhất, tiếp theo là F1, F3 và cuối cùng là đối chứng F0. Hệ số biến động S% 12 tháng dao động từ 31,50% - 59,45 , và có xu hƣớng giảm dần ở thời điểm 24 và 32 tháng tuổi chứng tỏ các cây trong lâm phần sinh trƣởng đƣờng kính đồng đều theo thời gian.
Hình 4 2 Sinh trƣởng chiều cao vút ngọn Hvn
Chiều cao vút ngọn tại thời điểm 11 tháng tuổi dao động từ 2,56 – 4,23 m, 6,83 – 9,01 m ở 22 tháng tuổi và 10,96 – 12,40 m ở thời điểm 32 tháng tuổi. Tƣơng tự nhƣ chỉ tiêu D1,3, chênh lệch giữa S0 và S1 là không nhiều và F2 > F1 > F3 > F0. Hệ số biến động S% về Hvn không lớn, 17,46% - 27,75% ở thời điểm 11 tháng và giảm dần ở các giai đoạn sau. S%Hvn < S%D1,3, sinh trƣởng về Hvn đồng đều hơn so với sinh trƣởng D1,3.
Chỉ tiêu đƣờng kính tán ở ba giai đoạn lần lƣợt là 1,56 – 1,97 m; 2,11 – 2,66 m và 2,24 – 2,57 m. Nhận thấy Dt ở giai đoạn tuổi 1; 2 tăng mạnh, đây là khoảng thời gian cây hình thành tán cây. Sang tuổi 3, sinh trƣởng Dt chậm dần, tán đã đƣợc hình thành và dần ổn định.
Hình 4.4 Sinh trƣởng chiều cao dƣới cành Hdc
Bạch đàn sinh trƣởng nhanh, phân cành sớm do vậy sau 21 tháng trồng, Hdc đo đƣợc là 2,07 – 3,37 m, khoảng 40% Hvn, tỉa cành tự nhiên không nhiều. Sau 32 tháng, Hdc là 6,44 – 8,02 m, khoảng 78% Hvn, tỉa cảnh tự nhiên ở giai đoạn này diễn ra mạnh mẽ. Điều này có liên quan đến tỷ lệ cành rơi rụng thu đƣợctrong các giai đoạn.
Kết quả đánh giá tác động của các biện pháp lâm sinh đến tỷ lệ sống ở các công thức thí nghiệm (Bảng 4.1) cho thấy, tỷ lệ sống của Bạch đàn lai UP sau 11 tháng trồng dao động 75,7 – 90,28%, sau 22 tháng: 74,28 - 89,59% và sau 32 tháng tuổi là 66,65 – 88,20%. Không có ảnh hƣởng rõ rệt của cả hai nhân tố thí nghiệm, xử lý VLHCSKT và bón phân tới tỷ lệ sống ở cả ba thời điểm nghiên cứu 11, 22 và 32 tháng tuổi (Sig. > 0,05). Các công thức có tỷ lệ sống giảm là do ảnh hƣởng từ gió bão gây gãy đổ hàng năm.
Khi đánh giá tác động tổng hợp của hai nhân tố xử lý VLHCSKT và bón phân đến sinh trƣởng Bạch đàn lai UP nhận thấy, xác suất Sig. của đƣờng kính D1,3 tại 11, 22 và 32 tháng tuổi đều lớn hơn 0,05 chứng tỏ chỉ tiêu D1,3 ở cả ba thời điểm điều tra chịu tác động đồng thời của hai nhân tố nhƣng không có sự sai khác giữa các công thức thí nghiệm. Biện pháp xử lý VLHCSKT ảnh hƣởng đến sinh trƣởng D1,3 nhƣng không có sự khác biệt rõ ràng giữa các công thức; tuy nhiên bón phân có ảnh hƣởng rõ ràng đến D1,3 ở cả ba thời điểm nghiên cứu (Sig. < 0,05). Công thức F2 cho sinh trƣởng D1,3 tốt nhất, xếp thứ 2 là F1, tiếp đến là F3 và thấp nhất là đối chứng F0.
Chỉ tiêu Hvn ở cây 11 tháng tuổi không có sự sai khác giữa các công thức thí nghiệm (Sig. > 0,05). Tƣơng tự nhƣ chỉ tiêu D1,3, Hvn ở các công thức không có sai khác khi chịu ảnh hƣởng của công thức xử lý VLHCSKT nhƣng có sự khác biệt khi chịu tác động của biện pháp bón phân, trong đó F2 tốt nhất, F1, F3 và F0 là thấp nhất. Sang giai đoạn 22 tháng tuổi, Hvn chịu tác động đồng thời từ hai biện pháp (Sig. = 0,002 < 0,05). Công thức F2 cho sinh trƣởng Hvn cao nhất, tiếp đến là F1, F3 và thấp nhất là F0. Ở 32 tháng tuổi, chỉ tiêu Hvn không bị ảnh hƣởng đồng thời của hai nhân tố nhƣng chịu tác động riêng lẻ từng nhân tố. Công thức S0 tốt hơn S1 và giữa các công thức bón phân, công thức F2 tốt nhất, sau đó là F1, F3 và F0. Điều này có nghĩa ở tuổi 2, Bạch đàn chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ từ các biện pháp kỹ thuật lâm sinh. Đây là giai đoạn cây sinh trƣởng mạnh, dễ bị tác động bởi các biện pháp tác động, cụ thể nhƣ bón phân.
Chỉ tiêu Dt chịu ảnh hƣởng đồng thời của hai nhân tố ở giai đoạn 11; 22 tháng tuổi (Sig.= 0 < 0,05) và giai đoạn 32 mức độ tác động thấp nên không có sự khác biệt nhiều giữa các công thức (Sig. > 0,05). Ở cả ba thời điểm điều tra, công thức xử lý VLHCSKT ảnh hƣởng không nhiều đến Dt, song bón phân có tác động rõ ràng đến sinh trƣởng Dt từng công thức. Giai
đoạn 11 và 22 tháng tuổi, công thức F2 cho sinh trƣởng Dt tốt nhất, tiếp đến là F1, F3 và thấp nhất là F0; 32 tháng tuổi, công thức F3 cho Dt tốt nhất, kế tiếp là F2, F1 và F0.
Chỉ tiêu Hdc ở thời điểm 22 tháng tuổi chịu tác động đồng thời của hai nhân tố nhƣng mức độ không lớn, tuy nhiên từng nhân tố lại có tác động rõ ràng. Công thức S1 có Hdc cao hơn S0 và giữa các công thức bón phân, F2 cho Hdc cao nhất, tiếp theo là F1, F3 và thấp nhất là F0. Ở thời điểm 32 tháng tuổi, Hdc chịu ảnh hƣởng bởi hai nhân tố (Sig. = 0,02 > 0,05). Không có sự sai khác giữa công thức đốt và không đốt, tuy nhiên có sự sai khác giữa các công thức bón phân, trong đó F2 là tốt nhất, sau đó là F1, F3 và F0.
Kết quả phân tích sự sai khác các chỉ tiêu sinh trƣởng Bạch đàn lai UP giữa các công thức thí nghiệm đƣợc trình bày cụ thể trong bảng 4.1 dƣới đây:
Bảng 4 1 Ảnh hƣởng của biện pháp xử lý VLHCSKT và phân bón tới sinh trƣởng Bạch đàn UP Công
thức
D1,3 Hvn Dt Hdc
S0 S1 Sig. S0 S1 Sig. S0 S1 Sig. S0 S1 Sig.
11 tháng tuổi F0 1,56 1,51 0,000 2,64 2,56 0,000 1,56 1,48 0,000 F1 2,93 3,11 4,03 4,09 1,79 1,86 F2 3,27 3,27 4,32 4,28 1,97 1,81 F3 2,23 2,36 3,33 3,43 1,67 1,78 Sig. 0,346 0,556 0,820 0,599 0,428 0,000 22 tháng tuổi F0 5,41 5,45 0,00 6,83 6,94 0,000 2,11 2,20 0,000 2,07 2,09 0,000 F1 6,94 7,17 8,60 8,74 2,52 2,66 3,11 3,33 F2 7,36 7,33 9,01 8,79 2,64 2,46 3,31 3,37 F3 6,20 6,35 7,80 8,31 2,42 2,48 2,65 2,71 Sig. 0,278 0,76 0,048 0,002 0,230 0,000 0,045 0,439 32 tháng tuổi F0 8,11 8,57 0,00 11,57 10,96 0,000 2,36 2,24 0,000 6,56 6,44 0,000 F1 9,89 9,89 12,14 11,67 2,38 2,33 7,56 8,02 F2 10,17 9,97 12,35 12,40 2,48 2,29 8,00 7,85 F3 9,48 9,31 11,65 11,51 2,56 2,57 7,30 7,49 Sig. 0,857 0,263 0,006 0,113 0,052 0,395 0,228 0,02
4.1.2. Tăng trưởng rừng Bảng 4 2 Tăng trƣởng về D1,3 và Hvn Công thức ZD1,3 (cm) ZHvn (m) S0 S1 S0 S1 11 tháng tuổi F0 1,56 1,51 2,64 2,56 F1 2,93 3,11 4,03 4,09 F2 3,27 3,27 4,32 4,28 F3 2,23 2,36 3,33 3,43 22 tháng tuổi F0 3,85 3,94 4,20 4,38 F1 4,01 4,06 4,57 4,65 F2 4,09 4,07 4,69 4,51 F3 3,97 4,00 4,47 4,88 32 tháng tuổi F0 2,70 3,12 4,73 4,01 F1 2,96 2,72 3,54 2,92 F2 2,81 2,64 3,34 3,61 F3 3,27 2,96 3,85 3,19
Kết quả tính toán tăng trƣởng về đƣờng kính 1,3 m và chiều cao vút ngọn ở bảng 4.2 cho thấy, cả ba thời điểm điều tra: 11, 22 và 32 tháng tuổi, tăng trƣỏng về D1,3 cũng nhƣ Hvn không có sự chênh lệch nhiều giữa công thức xử lý VLHCSKT, trong đó các công thức không đốt có tăng trƣởng về đƣờng kính lớn hơn công thức đốt và tăng trƣởng về chiều cao thì ngƣợc lại.
So sánh giữa các công thức bón phân nhận thấy ở 11 và 22 tháng tuổi, công thức F2 luôn cho lƣợng tăng trƣởng cao nhất, tiếp đến là công thức F1, F3 và thấp nhất là công thức F0. Tuy nhiên giai đoạn từ 22 – 32 tháng tuổi, ở
chỉ tiêu đƣờng kính 1,3, tăng trƣởng ở công thức F3 là cao nhất, kế tiếp là công thức F1, F2 và F0 là thấp nhất. Chỉ tiêu Hvn, F0 có lƣợng tăng trƣởng là cao nhất, sau đó là F3, F2 và cuối cùng là F1. Bƣớc đầu có thể thấy, mặc dù không đƣợc bón phân nhƣng các vi sinh vật đã phát huy tác dụng phân giải chất hữu cơ và lân trong đất giúp cây trồng sinh trƣởng tốt hơn ở giai đoạn này.
Bảng 4.3 Tăng trƣởng trữ lƣợng rừng Công
thức
M (m3/OTC) M (m3/ha) ZM (m3/ha)
S0 S1 S0 S1 S0 S1 11 tháng tuổi F0 0,01 0,01 0,59 0,52 0,59 0,52 F1 0,05 0,06 2,18 2,87 2,18 2,87 F2 0,06 0,06 2,90 2,93 2,90 2,93 F3 0,03 0,03 1,26 1,28 1,26 1,28 22 tháng tuổi F0 0,26 0,25 12,17 11,43 11,58 10,91 F1 0,49 0,61 22,63 28,08 20,44 25,21 F2 0,61 0,61 28,45 28,23 25,55 25,30 F3 0,39 0,43 18,06 19,79 16,80 18,51 32 tháng tuổi F0 0,80 0,87 37,04 40,40 24,88 28,97 F1 1,25 1,50 57,83 69,48 35,20 41,40 F2 1,38 1,55 63,78 71,96 35,33 43,73 F3 1,25 1,24 57,76 57,24 39,70 37,45
Bảng 4.4 Tăng trƣởng bình quân chung ∆M (m3 /ha/năm) Công thức S0 S1 F0 13,89 15,15 F1 21,69 26,06 F2 23,92 26,99 F3 21,66 21,47
Từ kết quả tính trữ lƣợng và tăng trƣởng cho thấy, ở các giai đoạn 11 và 22 tháng tuổi, trữ lƣợng giữa các công thức xử lý VLHCSKT không có chênh lệch rõ rệt, nhƣng đối với giai đoạn 32 tháng tuổi, công thức không đốt và bón phân F1 và F2 có trữ lƣợng rừng và tăng trƣởng cao hơn đáng kể so với công thức đốt. Riêng công thức F2, công thức đốt có trữ lƣợng thấp hơn công thức không đốt; nguyên nhân là do sinh trƣởng chiều cao vút ngọn ở công thức S1 cao hơn công thức S0. Đối với các công thức bón phân, có sự chênh lệch rõ ràng giữa các công thức; công thức F2, F1 cho trữ lƣợng cũng nhƣ tăng trƣởng cao hơn hẳn so với công thức F3 và F0.
Trong 8 công thức thí nghiệm, công thức S1F2 cho kết quả cao nhất với trữ lƣợng ở các giai đoạn 11, 22, 32 tháng tuổi lần lƣợt là 2,93 m3
/ha; 28,23 m3/ha và 71,96 m3 ha; tƣơng ứng với lƣợng tăng trƣởng cao nhất, tăng trƣởng bình quân hàng năm ∆M là 26,99 m3
/ha năm, cao gấp 1,94 lần so với công thức đối chứng. Kế tiếp là công thức S0F2, S1F1 với trữ lƣợng và tăng trƣởng gần bằng S1F2 (M11th = 2,90 m3/ha; M22th = 28,45 m3/ha; M32th = 63,78 m3/ha và M11th = 2,87 m3/ha; M22th = 28,08 m3/ha; M32th = 69,48 m3/ha). Xếp thứ 4 là công thức S0F1 với trữ lƣợng ở các thời điểm điều tra lần lƣợt là 2,18 m3
/ha; 22,63 m3/ha và 57,83 m3 ha, tăng trƣờng bình quân ∆M = 21,69 m3
/ha năm. Tiếp theo là các công thức S1F3, S0F3, S1F0 có trữ lƣợng giảm dần. Công thức đối chứng S0F0 cho trữ lƣợng và tăng trƣởng hàng năm ở mức thấp nhất:
M11th = 0,59 m3/ha; M22th = 12,17 m3/ha; M32th = 37,04 m3/ha và ∆M = 13,89 m3/ha năm.
4.2. Ảnh hƣởng của biện pháp xử lý VLHCSKT và bón phân đến sinh hối trên m t đất Bạch đàn lai UP hối trên m t đất Bạch đàn lai UP
4.2.1. Ảnh hưởng của các biện pháp xử lý VLHCSKT và bón phân đến sinh khối trên mặt đất.
Kết quả tính toán và quy đổi sinh khối khô cây tiêu chuẩn của các công thức thí nghiệm cây Bạch đàn lai UP 22 tháng tuổi và 32 tháng tuổi đƣợc trình bày cụ thể Bảng 4.5.
Bảng 4 5. Sinh khối khô trên m t đất cây tiêu chuẩn Bạch đàn UP
Công thức
Thân (kg/cây) Cành (kg/cây) Lá (kg/cây) Vỏ ( g/cây) Tổng ( g/cây)
S0 S1 TB S0 S1 TB S0 S1 TB S0 S1 TB S0 S1 TB 24 tháng tuổi F0 3,89 3,56 3,72 0,72 0,49 0,61 1,80 1,34 1,57 0,84 0,67 0,76 7,24 6,07 6,66 F1 5,14 7,49 6,32 0,69 0,97 0,83 1,48 2,01 1,75 1,03 1,24 1,14 8,35 11,71 10,03 F2 7,75 7,17 7,46 1,05 0,99 1,02 2,03 2,07 2,05 1,32 1,25 1,29 12,16 11,48 11,82 F3 4,43 4,86 4,64 0,67 0,72 0,70 1,70 1,92 1,81 0,89 0,92 0,90 7,69 8,41 8,05 TB 5,30 5,77 0,79 0,79 1,75 1,84 1,02 1,02 8,86 9,42 Tỷ lệ % F0 53,65 58,67 9,97 8,14 24,79 22,08 11,58 11,10 100 100 F1 61,58 63,98 8,32 8,25 17,71 17,19 12,39 10,58 100 100 F2 63,80 62,43 8,64 8,64 16,71 18,01 10,85 10,92 100 100 F3 57,55 57,75 8,77 8,52 22,11 22,81 11,57 10,93 100 100 32 tháng tuổi F0 9,50 12,49 11,00 1,15 1,36 1,26 1,01 1,99 1,50 1,10 1,87 1,48 12,76 17,71 15,23 F1 17,06 18,76 17,91 2,14 2,06 2,10 1,81 2,39 2,10 2,57 2,34 2,46 23,59 25,55 24,57 F2 22,95 16,84 19,89 1,84 1,82 1,83 1,74 1,94 1,84 2,38 2,42 2,40 28,90 23,02 25,96 F3 17,25 14,32 15,78 1,94 1,58 1,76 2,30 1,66 1,98 2,41 2,01 2,21 23,89 19,57 21,73 TB 16,69 15,60 1,77 1,70 1,71 2,00 2,11 2,16 22,28 21,46 Tỷ lệ % F0 74,51 70,51 9,00 7,69 7,90 11,25 8,58 10,55 100 100 F1 72,35 73,43 9,09 8,07 7,67 9,34 10,89 9,17 100 100 F2 79,41 73,16 6,35 7,89 6,01 8,43 8,23 10,52 100 100 F3 72,18 73,18 8,11 8,06 9,61 8,50 10,10 10,26 100 100
Từ bảng 4.5 nhận thấy, Bạch đàn 22 tháng tuổi, tổng sinh khối trên mặt đất cũng nhƣ sinh khối từng bộ phận thân, cành, lá, vỏ cây tiêu chuẩn của các công thức đốt cao hơn so với ở công thức không đốt (S1 >S0). Ở Bạch đàn 32 tháng tuổi, công thức đốt có tổng sinh khối và sinh khổi bộ phận thân cao hơn công thức để lại (S0 > S1)
So sánh giữa các công thức bón phân nhận thấy ở cả hai thời điểm 22 và 32 tháng tuổi công thức F2 có sinh khối trên mặt đất là cao nhất, tổng sinh khối trung bình là 11,82 kg cây sau 22 tháng tuổi và 25,96 kg/cây sau 32 tháng tuổi. Sau đó là công thức F1, tổng sinh khối tại thời điểm 22 tháng tuổi là 10,03 kg cây, 32 tháng tuổi là 24,57 kg/cây. Tiếp theo là F3 với tổng sinh khối trung bình tại hai thời điểm lần lƣợt là 8,05 kg cây và 21,73 kg cây. Thấp nhất là công đối chứng F0 (6,66 kg cây ở 22 tháng tuổi và 21,73 kg cây ở 32 tháng tuổi).
Từ tuổi 2 trở đi, Bạch đàn lai UP sinh trƣởng mạnh mẽ, phát triển mạnh về chiều cao cũng nhƣ đƣờng kính và bộ phận cành, lá. Trong khoảng thời gian giữa hai lần điều tra (10 tháng), tổng lƣợng sinh khối thu đƣợc tăng 2 – 4 lần. Độ vƣợt sinh khối ở các công thức S1 thấp hơn so với công thức S0, và công thức F3 có độ vƣợt sinh khối cao nhất, tiếp theo là F1, F0 và F2 là thấp nhất.
Về tỷ lệ sinh khối giữa các bộ phận của cây ở cả hai thời điểm 22 và 32 tháng tuổi, sinh khối thân chiếm tỷ lệ cao nhất, 54- 64 ở 22 tháng tuổi và sau 32 tháng tuổi tăng lên 70 - 79% , tiếp đến là vỏ, lá và bộ phận cành là thấp nhất. Không có sự khác nhau nhiều về sinh khối các bộ phận ở công thức xử lý VLHCSKT. Giữa các công thức bón phân, công thức F1 và F2 có tỷ lệ phân chia sinh khối bộ phận thân cao hơn và sinh khối lá thấp hơn so với công thức F3 và F0. Kết quả này cho thấy, khả năng tổng hợp sinh khối của lá cây ở công thức F1 và F2 tốt hơn so với F3 và F0.
Để có thể đánh giá dễ dàng và trực quan hơn, tỷ lệ sinh khối các bộ phận ở 2 thời điểm 22 và 32 tháng tuổi của các công thức đƣợc thể hiện ở hình 4.5 và 4.6 dƣới đây:
Hình 4.5. Tỷ lệ sinh khối các bộ phận 22 tháng tuổi
Hình 4.7. Biến động tỷ lệ sinh khối giữa các bộ phận 22 – 32 tháng tuổi
Từ biểu đồ hình 4.7 nhận thấy, tỷ lệ sinh khối bộ phận thân tăng lên là