Cơ sở hạ tầng và dịch vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn pouxiengthong (Trang 33)

- Đƣờng giao thông vào bản Khampheng: có tuyến đƣờng giao thông thuận lợi nhƣ đƣờng số 13 Nam Lào (từ Pakse xuyên qua Nam Lào giáp biên giới Campuchia). Con đƣờng này đã đƣợc sửa chữa nâng cấp và là những con đƣờng đã đƣợc ngƣời dân trong bản và vùng lân cận sử đụng thƣờng xuyên.

- Giáo dục: nhìn chung về giáo dục trong bản và các bản khác trong KBT đang đƣợc mở rộng và phát triển. Hiện trong bản Khampheng đã có 1 trƣờng học Tiểu học và 1 trƣờng Trung học cơ sở. Các bản trong khu vực vùng đệm KBTPXT có 1 trƣờng Trung học phổ thông.

- Y tế vả sức khỏe cộng đồng: cơ sở y tế trong khu vực không nhiều, trong bản Khampheng có 1 trạm ý tế bản. Trạn y tế còn thiếu thốn, đội ngũ cán bộ y tế với trình độ chuyên môn đào tạo thấp, chƣa có bác sỹ nên hầu hết ngƣời bệnh đều phải đƣa đi điều trị ở bệnh viện Đa khoa trung tâm tỉnh Champasack.

Chƣơng 3

MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Mục tiêu nghiên cứu

3.1.1. Mục tiêu chung

Góp phần xây dựng cơ sở lý luận đƣa ra giải pháp quản lý tác động của ngƣời dân bản Khamphieng vào tài nguyên rừng tại khu bảo tồn Pouxiengthong, Champasack, CHDCND Lào theo hƣớng bền vững.

3.1.2. Mục tiêu cụ thể

1. Xác định đƣợc hình thức và mức độ tác động của cộng đồng bản Khamphieng vào tài nguyên rừng tại khu bảo tồn Pouxiengthong.

2. Đánh giá sự phụ thuộc kinh tế của ngƣời dân vào tài nguyên rừng. 3. Xác định đƣợc các nguyên nhân dẫn đến tác động tích cực và tiêu cực tới tài nguyên rừng.

4. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động bất lợi của ngƣời dân vào tài nguyên rừng.

3.2. Đối tƣợng, thời gian, phạm vi nghiên cứu

+ Đối tƣợng: Các tác động vào tài nguyên rừng của các hộ gia đình bản Khampheng, huyện Sanasomboun, tỉnh Champasack

+ Phạm vi nghiên cứu: Các hộ dân bản Khampheng giáp ranh khu bảo tồn Pouxiengthong.

3.3. Nội dung nghiên cứu

3.3.1. Đánh giá hiện trạng tài nguyên và thực trạng quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng tại khu bảo tồn. nguyên rừng tại khu bảo tồn.

3.3.2. Đánh giá thực trạng tác động của các hộ gia đình vào tài nguyên rừng tại khu bảo tồn. rừng tại khu bảo tồn.

3.3.4. Đánh giá đóng góp từ việc sử dụng tài nguyên rừng đến kinh tế hộ của người dân địa phương. của người dân địa phương.

3.3.5. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động bất lợi của người dân vào tài nguyên rừng tại khu bảo tôn.

3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

3.4.1. Quan điểm và phương pháp luận

Nghiên cứu đƣợc thực hiện dựa trên: (i). Lý luận về lý thuyết hệ thống; (ii). Quan điểm sinh thái - nhân văn; (iii). Quan điểm bảo tồn - phát triển và (iv). Tiếp cận có sự tham gia.

Vận dụng lý luận về lý thuyết hệ thống: Hệ thống đƣợc hiểu là một cấu trúc hoàn chỉnh của tự nhiên, nó bao gồm nhiều bộ phận chức năng liên kết với nhau một cách có tổ chức và trật tự, tồn tại và vận động theo những quy luật thống nhất. Một hệ thống luôn bao gồm những hệ thống thành phần (nhỏ hơn) hay còn gọi là hệ thông phụ. Mọi sự vật, hiện tƣợng đều nằm trong hệ thống và mỗi hệ thống lại nằm trong hệ thống lớn hơn.

Sự tác động của ngƣời dân địa phƣơng đến TNR là tác động trong hệ thống kinh tế xã hội và tác động tới hệ thống tự nhiên. Sự tác động của ngƣời dân địa phƣơng đến TNR là hoạt động trong hệ thống kinh tế, bởi vì mức độ tác động của ngƣời dân địa phƣơng gắn liền với các hoạt động kinh tế của con ngƣời nhƣ sử dụng đất rừng canh tác, khai thác lâm sản, chăn thả gia súc... Sự tác động này cũng phụ thuộc vào sinh kế, mức sống, nhu cầu thị trƣờng, khả năng đầu tƣ, lợi nhuận trƣớc mắt và hiệu quả kinh tế thƣờng quyết định tới hình thức sử dụng TNR của ngƣời dân địa phƣơng. Ngƣợc lại, mức độ giàu có và đa dạng của TNR cũng tác động mạnh mẽ tới nguồn thu của ngƣời dân địa phƣơng. Chính vì mối quan hệ chặt chẽ giữa những tác động của ngƣời dân địa phƣơng đến TNR với các yếu tố kinh tế nên có thể làm giảm thiểu tác động bất lợi tới TNR bằng cách tác động vào những yếu tố kinh tế. Đây là lý do đề tài hƣớng vào tìm hiểu các nguyên nhân kinh tế có liên quan tới những

tác động bất lợi của ngƣời đân địa phƣơng vào TNR và nghiên cứu để xuất giải pháp kinh tế để giảm thiểu sự tác động bất lợi này.

3.4.2. Tổng quát hóa quá trình nghiên cứu

Quá trình nghiên cứu về các tác động ngƣời dân địa phƣơng đến tài nguyên rừng tại khu vực nghiên cứu đƣợc thực hiện theo các bƣớc sau.

Hình 3.1. Tổng quát hóa quá trình nghiên cứu

Điều kiện tự nhiên, KT-XH KVNC Xác định đƣợc vấn

đề và mục tiêu NC NC tổng quan

tài liệu

Xây dựng nội dung và phƣơng pháp NC Hình thức và tác động của ngƣời dân đến TNR Đánh giá mức độ phụ thuộc của ngƣời dân vào TNR Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến tác động vào TNR của ngƣời dân Đề xuất giải pháp QLBV và phát triển sinh kế của ngƣời dân Kết luận và đề xuất

3.4.3. Phương pháp điều tra và công cụ thu thập số liệu

3.4.3.1. Hiện trạng tài nguyên và thực trạng quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng - Thu thập tài liệu thứ cấp

+ Các báo cáo, thống kê về điều tra tài nguyên rừng, trạng thái rừng và diện tích các phân khu chức năng.

+ Quyết định thành lập ban quản lý, cơ cấu tổ chức, quản lý, bảo vệ của khu bảo tồn.

+ Các văn bản, chính sách và luật pháp hiện hành của nhà nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào có liên quan tới vấn đề nghiên cứu.

+ Các tài liệu về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của Khu Bảo tồn và Bản Khampeng, huyện Sanasomboun.

- Tiến hành điều tra, khảo sát thực địa

+ Lập các tuyến và ô mẫu điển hình (theo phƣơng pháp điều tra lâm học) để đánh giá hiện trạng tài nguyên rừng.

+ Tham vấn ngƣời đứng đầu các phòng, ban để tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ và cách thức tổ chức quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng của các bên và ngƣời có liên quan.

3.4.3.2. Đánh giá thực trạng, thu nhập từ sử dụng nguồn tài nguyên rừng của các hộ gia đình, người dân tại khu bảo tồn.

(i). Chọn bản, ấp (là đơn vị nhỏ hơn bản) nghiên cứu

Nguyên tắc chọn bản nghiên cứu: bản, ấp đại diện, điển hình cho khu vực nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu làm cơ sở và căn cứ nhân rộng mô hình ra các bản khác bao quanh khu vực.

Tiêu chí lựa chọn hộ gia đình trong bản, ấp để phỏng vấn. (1). Các hộ có mức sống giàu, trung bình và nghèo. (2). Hộ gia đình ở gần rừng và hộ gia đình ở xa rừng.

Dựa trên nguyên tắc, tiêu chí trên, thông qua kết quả điều tra khảo sát sơ bộ làm cơ sở chọn địa điểm. Đề tài đã chọn 3 điểm ấp nghiên cứu. Ấp đƣợc

lựa chọn phải đại diện cho bản, các hộ gia đình đƣợc lựa chọn phóng vấn đảm bảo đại diện cho ấp.

(ii). Xác định số lượng hộ gia đình/ấp (dung lượng mẫu) điều tra

Hộ gia đình điều tra, phỏng vấn là một phần tổng thể đƣợc lựa chọn theo cách thức nhất định và với một số lƣợng hợp lý. Hộ gia đình có tính đại diện để có thể suy rộng thông tin thu đƣợc cho tổng thể.

Với nghiên cứu này, đề tài luận văn chọn cách xác định số lƣợng hộ gia đình điều tra không lặp lại theo Slovin (1984).

Số lƣợng hộ gia đình điều tra đƣợc xác định theo công thức sau:

n = N/(1 + Ne2) (3.1) Trong đó:

N: tổng số hộ trong ấp; n: số hộ điều tra;

e: sai số cho phép (0,05)

- Nội dung điều tra: tình hình cơ bản của hộ (số khẩu, tuổi của chủ hộ, giới tính của chủ hộ, trình độ học vấn của chủ hộ,….); kết quả sản xuất (diện tích, sản lƣợng, doanh thu, thu nhập hỗn hợp của các hộ dân); mức độ và loại hình sử dụng, tác động nguồn tài nguyên rừng; khả năng tiếp cận các nguồn vốn tín dụng; mức độ tiếp cận khuyến nông; những mong đợi về chính sách của ngƣời dân khuyến khích họ tham gia bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng.

Với số hộ cần đƣợc điều tra và tính toán theo công thức (3.1) trên, chúng tôi xác định số hộ điều tra trên 3 ấp (1 ấp giáp; 1 ấp gần và 1 ấp xa) theo công thức là 99 hộ.

= 98,11 (3.2) Tổng số hộ ấp và số hộ điều tra theo từng nhóm hộ đƣợc thống kê trong bảng 3.1.

Bảng 3.1. Các hộ trên toàn bản và trong 3 ấp thuộc bản Khampheng TT Chỉ tiêu Vị trí so với KBTPXT Đơn vị Số hộ năm 2019 Số hộ điều tra Giàu TB Nghèo Tổng I Toàn bản Hộ 263 II Trong 3 ấp 1 Ấp Louy Giáp Hộ 49 7 20 10 37 2 Ấp Khampheng Gần Hộ 43 5 15 13 33 3 Ấp Khamluong Xa Hộ 38 5 14 10 29 Tổng cộng số hộ điều tra 130 17 49 33 99

(nguồn: Niên giám thống kê huyện và tính toán của học viên năm 2020)

Trong đó: N. Tổng số hộ thuộc diện điều tra trong 3 ấp cuối năm 2020 n. Số hộ điều tra = 99 hộ cần khảo sát điều tra, phỏng vấn Với độ chính xác P = 95%, và sai số cho phép e = ± 5%

Vì vậy, luận văn tiến hành phỏng vấn 99 hộ thuộc các đối tƣợng hộ nghiên cứu điển hình. Trong đó có 17 hộ thuộc nhóm gia đình giàu, 44 hộ thuộc nhóm gia đình trung bình và 33 hộ thuộc nhóm gia đình nghèo.

Thu thập số liệu ngoài thực địa

Đề tài sử dụng bộ công cụ PRA để thu thập số liệu ngoài hiện trƣờng:

Bước 1: Phỏng vấn cán bộ KBT, Kiểm lâm, cán bộ bản nghiên cứu để nắm bắt những thông tin chung nhất của khu vực nhƣ: Tình hình đất đai, tài nguyên rừng, công tác QLBVR, cây trồng vật nuôi, tỉnh hình phát triển KT - XH của địa phƣơng...

Bước 2: Phỏng vấn trƣởng ấp của 3 ấp nghiên cứu: Công cụ này đƣợc thực hiện đầu tiên khi tới ấp, nhằm tìm hiểu tình hình chung về KT - XH của ấp

nhƣ: Dân số, mức sống, dân trí, các loại đất đai, hỗi trợ từ bên ngoài, các hình thức sử đụng tài nguyên rừng, lâm sản ngoài gỗ,v.v.

Bước 3: Phân loại kinh tế hộ: Theo những tiêu chí cho những hộ giầu, trung bình và nghèo đã đƣợc xác định dựa theo số liệu có sẵn ở bản.

Bước 4: Tiến hành xuống ấp, phỏng vấn hộ gia đình đã đƣợc lựa chọn: Bảng phỏng vấn bán định hƣớng đƣợc chuẩn bị trƣớc (xem Phụ lục 01). Phỏng vẫn bán định hƣớng đƣợc tiến hành với một khuôn mẫu tƣơng đối mở, cho phép thực hiện trao đổi có trọng điểm, với tính chất đảm thoại và hai chiều.

- Tiến hành phỏng vấn 99 hộ gia đình. Trong đó, các hộ đƣợc phỏng vấn với đầy đủ các nhóm hộ thu nhập khá, trung bình, nghèo. Các hộ gia đình đƣợc lựa chọn theo kết quả tính số lƣợng hộ mẫu điều tra.

Bước 5: Thảo luận nhóm: Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện sau khi thực hiện công cụ phỏng vẫn hộ gia đình. Thảo luận nhóm nhằm bổ sung và thống nhất về các hình thức, mức độ tác động của ngƣời dân vào khu bảo tồn, đồng thời nêu lên các giải pháp nhằm giảm thiểu sự phụ thuộc vào các nguồn tài nguyên này.

3.4.4. Xử lý, tính toán số liệu + Phương pháp thống kê mô tả + Phương pháp thống kê mô tả

Phƣơng pháp thống kê mô tả đƣợc sử dụng để tính toán và mô tả các đặc trƣng khác nhau của dữ liệu để phản ánh một cách tổng quát đối tƣợng nghiên cứu nhƣ: Các trị số đặc trƣng (trung bình, trung vị, mod...); Độ tập trung, độ phân tán: (Phƣơng sai, độ lệch chuẩn…) của số liệu. Ví dụ, để phân tích thu nhập hộ, mức độ khai thác tài nguyên.

+ Phương pháp so sánh

Phƣơng pháp so sánh đƣợc sử dụng để làm rõ sự khác biệt hay những đặc trƣng riêng của đối tƣợng nghiên cứu, làm rõ ảnh hƣởng, tác động của các tác nhân nhất định đến đối tƣợng nghiên cứu.

+ Phương pháp mô hình toán học

Luận văn dự kiến áp dụng mô hình phân tích tƣơng quan để nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến việc sử dụng tài nguyên của hộ gia đình nông dân trên địa bàn nghiên cứu:

Mô hình sử dụng với các biến độc lập có thể bao gồm: - Biến X1: Trình độ học vấn của chủ hộ (edu);

- Biến X2: Tuổi của chủ hộ (TuoiCh);

- Biến X3: Loại kinh tế các hộ (giàu, TB, nghèo); - Biến X4: Số lao động trong hộ (ldong);

- Biến X5: Diện tích đất canh tác của hộ (dtdat); - Biến X6: Ở gần hay ở xa khu bảo tồn (giáp, gần, xa)

+ Phương pháp phân tích SWOT

Phƣơng pháp này dùng để nhận định, phân tích các điểm mạnh (S), các điểm yếu (W), các cơ hội (O) và các thách thức (T) đối với công tác bảo tồn và sinh kế của đồng bào trên địa bàn nghiên cứu, từ đó xác định phƣơng hƣớng và giải pháp để cải thiện kết quả phụ thuộc vào nguồn tài nguyên trên địa bàn nghiên cứu.

+ Phương pháp chuyên gia

Trao đổi ý kiến với các chuyên gia, các nhà quản lý, đặc biệt là các cán bộ quản lý về xóa đói giảm nghèo tại địa phƣơng về các vấn đề có liên quan.

Số liệu sau khi thu thập sẽ đƣợc tổng hợp, chọn lọc và xử lý bằng phƣơng pháp thống kê, đƣợc biểu diễn trên các bảng biểu, đồ thị thích hợp.

Chƣơng 4

KẾT QUẢ NGHIÊ CỨU THẢO LUẬN

4.1. Đặc điểm tài nguyên và thực trạng quản lý bảo vệ tài nguyên rừng tại khu bảo tồn. tại khu bảo tồn.

4.1.1. Đặc điểm tài nguyên rừng

Khu bảo tồn Pouxiengthong nằm ở Nam Lào, có địa hình tƣơng đối bằng phẳng, độ cao trung bình 180 m so với mặt nƣớc biển, tài nguyên rừng rất đặc trƣng cho hệ sinh thái vùng thấp Lào gồm có các kiểu rừng chính đƣợc thể hiện trên hình 4.1.

Hình 4.1. Tỷ lệ các kiểu rừng khu bảo tồn Pouxengthong

Nhận xét. Tỷ lệ trong hình 4.1 cho thấy: (i). Kiểu rừng hỗ giao nguyên sinh có tỷ lệ khá cao trong toàn khu bảo tồn, chiếm gần 40% tổng diện tích tự nhiên. (ii). Kiểu rừng lá rộng thƣờng xanh, nửa rụng lá vùng thấp chiếm tỷ lệ 25%. (iii). Kiểu rừng khộp với các loài cây thự vật họ Dầu ƣu hợp chiếm tỷ lệ 20% và (iv). Rừng tre nứa, chiếm 5% . Đây là 4 kiểu rừng đặc trƣng trong khu bảo tồn. Ngoài ra, diện tích đất trống, đất bỏ khoang hóa còn tỷ lệ khá cao, chiếm 14%.

Trên các kiểu rừng, tài nguyên về động, thực vật rất phong phú và đa dạng. Theo kết quả đƣợc Cục Lâm nghiệp (2018) [15], tài nguyên thực vật

bậc cao có mạch trong hệ sinh thái rừng gồm có 126 loài thực vật thuộc 4 ngành, Các loài thực vật quý hiếm gồm có Pơ mu, Thông tre, Lát hoa, Bách xanh, Nghiến, Chò chỉ, Du sam, Thông hai lá, Thông ba lá, Dâu, Giổi, Trai, Sến, Đinh hƣơng, Đinh thối. Tài nguyên thực vật lâm sản ngoài gỗ gồm có 165 loài thực vật, thuộc 61 họ và 3 ngành. Trong đó ngành hạt kín có số lƣợng loài và họ đại đa số chiếm 91,8. Lâm sản ngoài gỗ cũng rất đa dạng và phong phú. Loài cây lâm sản xuất hiện chủ yếu là loài: Sa nhân, Thiên niên kiện, Ngũ gia bì, Đẳng sâm, Hà thủ ô, mấm mỡ, v.v.

4.1.2. Thực trạng quản lý bảo vệ tài nguyên rừng

(i). Phân khu chức năng

Để quản lý tốt nhất nguồn tài nguyên, khu bảo tồn đã đƣợc phân khu chức năng để quản lý. Các khu chức năng và diện tích từng khu đƣợc thống kê trong bảng 4.1.

Bảng 4.1. Diện tích phân khu chức năng

TT Khu Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

Pouxengthong 34.821 100

1 Khu lõi 27.387 78.65

1.1 Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 21.387 61.42

1.2 Phân khu phục hồi sinh thái 6.000 17.23

2 Vùng đệm 7.434 21.35

Nhận xét: Diện tích khu lõi chiếm tỷ lệ cao, chiếm gầm 80 % diện tích toàn bộ khu bảo tồn, trong đó, phân khu bảo vệ nghiêm ngặtt chiếm 61%, đây

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng tại khu bảo tồn pouxiengthong (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)