Quan điểm nghiên cứu và cách tiếp cận của đề tài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh vối thuốc (schima wallichii choisy) tự nhiên ở một số tỉnh miền núi phái bắc​ (Trang 25 - 28)

Chương 1 : Tổng quan vấn đề nghiên cứu

2.5. Phương pháp nghiên cứu

2.5.1. Quan điểm nghiên cứu và cách tiếp cận của đề tài

- Mỗi trạng thái rừng có đặc điểm cấu trúc và tái sinh khác nhau, do vậy cách tiếp cận của đề tài là theo các trạng thái rừng cụ thể như rừng phục hồi sau nương rẫy (các giai đoạn phục hồi khác nhau), rừng phục hồi sau khai thác....

- Tái sinh rừng là quá trình diễn thế lâu dài, do điều kiện thời gian nghiên cứu ngắn nên đề tài đã vận dụng quan điểm lấy không gian thay thế

thời gian để nghiên cứu tái sinh. Với đối tượng tái sinh sau nương rẫy, sẽ chia thành nhiều giai đoạn khác nhau để nghiên cứu.

- Cấu trúc thể hiện ngoại mạo và nội dung bên trong của rừng, thể hiện qua các quy luật phân bố, tương quan giữa các đại lượng và các thành phần của rừng. Do đó, khi nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc rừng sẽ sử dụng các chỉ chỉ tiêu, chỉ số phản ánh một cách khách quan, chân thực trong đó đặc biệt chú trọng các chỉ số đã được nhiều tác giả nghiên cứu như chỉ số IV và các hàm mô phỏng phân bố N/D1,3, N/HVN như hàm Weibull, hàm giảm, hàm khoảng cách, ...

Quá trình nghiên cứu được khái qt hóa qua sơ đồ sau:

Hình 2.1. Sơ đồ các bước thực hiện nghiên cứu

THU THẬP THễNG TIN CƠ BẢN

-Điều kiện tự nhiờn, khớ hậu, thổ nhưỡng

-Điều kiện kinh tế xó hội

- Thụng tin về diện tớch đất đai, rừng phục hồi

-Đặc điểm loài cõy Vối thuốc

Làm việc với cỏc cơ quan chức năng địa

phương để nắm tỡnh hỡnh chung

Lựa chọn đối tượng nghiờn cứu

Điều tra cấu trỳc rừng Điều tra tỏi sinh rừng

Phõn tớch, xử lý số liệu

Đề xuất cỏc biện phỏp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm cấu trúc và tái sinh vối thuốc (schima wallichii choisy) tự nhiên ở một số tỉnh miền núi phái bắc​ (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)