Quy luật phát triển của QHSDđ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ cho việc lập quy hoạch sử dụng đất tại xã cư elang (Trang 25)

- Xác ựịnh chức năng của cấp xã trong quản lý và sử dụng ựất ựai tại ựịa

3.1. Một số cơ sở lý luận và thực tiễn của QHSDđ cấp xã

3.1.3. Quy luật phát triển của QHSDđ

3.1.3.1. QHSDđ là bộ phận của phương thức sản xuất xã hội

QHSDđ đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế của xã hộị Nó tổ chức sử dụng ựất như một TLSX và tham gia vào việc ựiều chỉnh các mối quan hệ xã hội có liên quan ựến quyền sở hữu và quyền sử dụng ựất.

Là một TLSX, ựất ựai ựược quy hoạch (và quy hoạch lại) để cho q trình sản xuất diễn ra hợp lý hơn trên bề mặt ựất. Trong mọi chế ựộ xã hội, ựất ựược sử dụng ựể sản xuất ra của cải vật chất, là ựiều kiện chung nhất của lao ựộng và là TLSX. Ở mọi giai ựoạn lịch sử, ựể sử dụng đất có hiệu quả, con người đều cần phải tiến hành QHSDđ phù hợp với mục đắch sản xuất. Tắnh chất QHSDđ khơng thể là bất biến mà ln thay đổi phù hợp với phát triển của mức sản xuất.

Việc quy hoạch lại những khu ựất cụ thể chắnh là phương tiện ựể biến các quan hệ xã hội có liên quan ựến quyền sở hữu và sử dụng ựất trở thành hiện thực.

Từ đó ta thấy rằng, QHSDđ một mặt là yếu tố phát triển sức sản xuất, mặt khác nó lại là yếu tố thúc ựẩy sự phát triển của quan hệ sản xuất có liên quan đến quyền sở hữu và sử dụng ựất. Trong QHSDđ, cả hai mặt này tạo thành một thể thống nhất. Do đó có thể nói rằng, QHSDđ là một bộ phận của phương thức sản xuất xã hộị Ứng với mỗi phương thức sản xuất, QHSDđ có nội dung riêng. QHSDđ phát triển ựồng thời với sự phát triển của phương thức sản xuất. Trong q trình phát triển đó, nội dung của QHSDđ cũng được biến đổi và hồn thiện. Trong ựiều kiện sở hữu tư nhân về ựất ựất ựai, quy hoạch cũng là cơng cụ để mở rộng, củng cố và bảo vệ quyền sở hữu nàỵ

3.1.3.2. QHSDđ mang tắnh Nhà nước

Nền tảng của các quan hệ ruộng ựất và chế ựộ sử dụng ựất ở nước ta là quyền sở hữu Nhà nước về ựất ựaị Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam ựã quy ựịnh: đất và lịng đất, rừng, sông, biển thuộc quyền sở hữu của Nhà nước, do Nhà nước thống nhất quản lý.

Theo Lê Nin: Quyền sở hữu Nhà nước về đất đai chắnh là quyền được thu địa tơ và quyền thiết lập ra các quy ựịnh chung cho toàn quốc về sở hữu và sử dụng ựất.

Xét về tắnh chất, quy hoạch đất đai XHCN mang tắnh Nhà nước và là một biện pháp Nhà nước. Thông qua QHSDđ, Nhà nước tổ chức việc sử dụng ựất như một tư liệu sản xuất chủ yếu trong SXNLN và là cơ sở khơng gian để bố trắ các ngành

nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất. Mỗi khoanh ựất phải ựược sử dụng theo ựúng kế hoạch chung vì lợi ắch cả tồn dân và phải mang hiệu quả tối đạ

3.1.3.3. QHSDđ mang tắnh lịch sử

Như đã trình bày, QHSDđ là một bộ phận của phương thức sản xuất xã hộị Vì vậy, lịch sử phát triển của QHSDđ cũng chỉ là sự phản ánh lịch sử phát triển của phương thức sản xuất. Các giai ựoạn phát triển của QHSDđ phù hợp với giai ựoạn phát triển nền SXNLN của xã hộị Nội dung của phương pháp QHSDđ luôn phát triển, biến đổi và hồn thiện, để phù hợp với những biến ựổi của các nhiệm vụ kinh tế và chắnh trị của ngành trong từng giai đoạn. Tắnh chất lịch sử của QHSDđ ựược xác nhận vai trị lịch sử của nó trong từng thời kỳ xây dựng và hoàn thiện phương thức sản xuất xã hộị

Như vậy, QHSDđ là một hiện tượng kinh tế xã hội, là sản phẩm lịch sử của xã hộị Nó hồn thiện dần với phương thức với phương thức sản xuất xã hộị

3.1.3.4. Nội dụng, phương pháp QHSDđ được hồn thiện một cách có hệ thống trên cơ sở khoa học và thực tiễn

Mỗi hình thức tổ chức sản xuất SXNLN của xã hội tương ứng với một hình thức tổ chức lãnh thổ thông qua hoạt ựộng QHSDđ.

Sự phát triển xã hội địi hỏi lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất phát triển đến một trình độ nhất định. Do dó, các hình thức tổ chức lãnh thổ cũng phải ựược cũng cố và hồn thiện mọt cách có hệ thống. Nói khác đi, nội dung của các phương pháp QHSDđ ln biến ựổi và hồn thiện, tạo ựiều kiện thúc ựẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất. Vì thế, QHSDđ phải thể hiện đầy đủ các yếu tố: Phù hợp với quy luật phát triển của tự nhiên; ựầy ựủ các quy luật phát triển KTXH.

đặc ựiểm nổi bật của nền kinh tế nước ta là nền kinh tế sản xuất nhỏ, chưa phát triển, trang bị, cơ sở vật chất, vốn liếng cịn nghèo và đang chuyển dần sang nền kinh tế thị trường có sự ựiều tiết của Nhà nước.

3.1.3.5. QHSDđ phải phản ánh ựược những thành tựu khoa học kỹ thuật hiện ựại

QHSDđ phải tạo ra được những hình thức tổ chức sử dụng ựất ựai, từng bước áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sử dụng và quản lý ựất ựai nhằm phát huy ựến mức cao nhất giá trị sử dụng và khả năng sinh lợi của ựất, gắn việc nâng cao hiệu quả sản xuất với bảo vệ nâng cao ựộ màu mỡ của ựất, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường.

3.1.4. Quy hoạch sử dụng đất có sự tham gia của người dân

Phát triển nơng thơn đang là nhiệm vụ ựược ưu tiên hàng ựầu ở các nước ựang phát triển ở châu Á và châu Âu, trong đó có nước tạ

Nước ta là một nước có đa số người dân sống bằng ngành nông nghiệp. Trong những năm gần đây Nhà nước ta đã có những chắnh sách ưu ựãi nhằm thúc đẩy hiện đại hóa ngành nơng nghiệp. Việc phát triển nông thôn, rút ngắn khoảng cách giữa thành thị và nông thơn là mục tiêu đề ra của đảng và Nhà nước tạ

Những năm trước ựây, quá trình ựánh giá, và xây dựng chiến lược phát triển nông thôn vẫn áp dụng phương pháp tiếp cận một chiều thiếu sự quan tâm của người dân. Do đó việc tiếp cận nơng thơn có người dân tham gia (Phương pháp tiếp cận từ dưới lên) là một bước tiến mới trong công cuộc xây dựng chiến lược phát triển nơng thơn hiện naỵ Bước tiến đó vơ cùng cần thiết bởi vì phương pháp tiếp cận có sự tham gia của người dân là phương pháp có khả năng khuyến khắch, thúc ựẩy cộng ựồng trong việc ựánh giá hiện trạng cũng như việc QHSDđ cho tương lai một cách mạnh mẽ hơn.

Quá trình QHSDđ cấp xã theo phương pháp có người dân tham gia ựược tiến hành theo 3 bước với 13 hoạt động và được mơ tả theo trình tự ở bảng sau:

Bước Hoạt ựộng

Bước 1: Chuẩn bị

Hoạt ựộng 1: Chuẩn bị về tổ chức.

Hoạt ựộng 2: Thu thập, phân tắch tài liệu sẵn có, các loại bản ựồ và bổ sung số liệu cấp thôn buôn và xã.

Hoạt ựộng 3: Rà sốt và phân tắch kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, huyện, QHSDđ của huyện.

Hoạt ựộng 4: Họp dân lần 1 (họp thôn buôn).

Hoạt ựộng 5: Chuẩn bị vật tư, phương tiện, kỹ thuật. Hoạt ựộng 6: Chuẩn bị tài chắnh

Hoạt động 7: Lập kế hoạch tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng ựất.

Bước 2: đánh giá hiện trạng và nhu cầu sử dụng ựất

Hoạt ựộng 8: Phương pháp PRA (đánh giá nơng thơn có sự tham gia của người dân) và họp lần 2 (họp thôn bn).

Hoạt động 9: Phúc tra hiện trạng sử dụng ựất.

Bước 3: Quy hoạch sử dụng ựất

Hoạt ựộng 10: Dự thảo quy hoạch sử dụng 3 loại ựất.

Hoạt ựộng 11: Họp dân lần 3 (đại diện các thôn, các tổ chức kinh tế ). Thảo luận và ựề xuất phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng ựất.

Hoạt ựộng 12: Tổng hợp phương án quy hoạch sử dụng ựất Hoạt ựộng 13: Trình duyệt phương án quy hoạch sử dụng ựất Như vậy, bên cạnh việc chuyển hướng hoạt động sản xuất Nơng - Lâm nghiệp sang một hướng mới đó là LNXH theo cơ chế thị trường, đa dạng hóa thành phần kinh tế, ngành nghề và đa dạng hóa sản phẩm, cơng tác QHSDđ đã chú ý đến vai trò tham gia của người dân. Mục tiêu của QHSDđ phải do chắnh người dân địa phương xác ựịnh, họ ựược khuyến khắch và coi việc QHSDđ như là nhiệm vụ của chắnh họ. Bởi lẽ trong LNXH người dân ln giữ một vai trị trung tâm, họ vừa là ựối tượng, mục tiêu và là nhân tố tác ựộng.

3.1.5. Quy hoạch sử dụng ựất theo quan ựiểm hệ thống

Lý thuyết hệ thống của L. Vơn bertallanfy (năm 1923) được ứng dụng rộng rãi, giúp cho việc hiểu biết và giải thắch các sự vật hiện tượng trong mối quan hệ qua lại, có thể coi là cơ sở để giải quyết các vấn ựề phức tạp và tổng hợp.

Hệ thống ựược ựịnh nghĩa như là một ỘTổng thể có trật tự của các yếu tố khác nhau có quan hệ và tác ựộng qua lạiỢ. Như vậy, hệ thống có thể xác ựịnh như là ỘMột tập hợp các đối tượng hoặc các thuộc tắnh, được liên kết bằng nhiều mối tương tácỢ. Một cách diễn giải khác, hệ thống ựược hiểu như là Ộmột cơ cấu hoàn chỉnh gồm nhiều bộ phận chức năng tạo nên một cách có tổ chức và trật tự, tồn tại và hoạt ựộng theo những quy luật thống nhất, tạo nên một chất lượng mới khơng giống tắnh chất của từng yếu tố hợp thành, và cũng không phải là con số cộng của những bộ phận đóỢ [20].

Hệ thống gồm nhiều bộ phận, nhưng nhiều bộ phận chưa chắc ựã phải là một hệ thống khi chúng chỉ là một tập hợp mất trật tự, khơng có mối tương tác lẫn nhaụ

Từ những quan niệm trên cho thấy 2 ựặc trưng cơ bản của hệ thống ựó là: - Gồm nhiều hệ thống thành phần hợp thành (những hệ thống nhỏ hơn), có mối quan hệ tương tác hữu cơ và rất phức tạp.

- Cấu thành một chỉnh thể có tắnh độc lập ở mức độ nhất định và có thể phân biệt với mơi trường hoặc hệ thống khác.

Tất cả những thành phần ở bên ngoài hệ thống ựược coi là môi trường của hệ thống và giữa chúng có mối quan hệ tương tác.

Quan ựiểm hệ thống là sự khám phá ựặc ựiểm của hệ thống ựối tượng bằng nghiên cứu bản chất và đặc tắnh của các mối tác động qua lại giữa các yếu tố. Do đó, tiếp cận hệ thống là con đường nghiên cứu và xử lý ựối với các phức hệ có tổ chức theo quan ựiểm sau ựây:

- Không chỉ nghiên cứu riêng rẽ các phần tử mà trong mối quan hệ với các phần tử khác cần chú ý tới thuộc tắnh mới xuất hiện.

- Nghiên cứu hệ thống trong mối tương tác với môi trường của nó. - Xác định rõ cấu trúc (thứ bậc) của hệ thống ựang nghiên cứụ

- Các hệ thống thường là hệ thống hữu ắch, hoạt động của nó có thể ựiều khiển ựược ựể ựạt tới mục tiêu ựã ựịnh, do ựó cần kết hợp nhiều mục tiêụ

- Kết hợp cấu trúc và hành vi của hệ thống vì hành vi phụ thuộc một cách tái ựịnh hoặc ngẫu nhiên vào cấu trúc.

- Nghiên cứu hệ thống trên nhiều góc độ do tắnh đa cấu trúc (phức tạp) của hệ thống.

Quan ựiểm hệ thống ựược nhiều nhà khoa học tiếp cận trong nghiên cứu tự nhiên, KTXH nhằm thúc ựẩy sự phát triển của xã hội loài ngườị Trong nghiên cứu về lĩnh vực Nông - Lâm nghiệp, đề xuất khái niệm hệ thống nơng trại là một tổng thể nghiên cứu ựộ màu mỡ của ựất. Grigg (1977) ựã sử dụng khái niệm hệ thống nơng nghiệp để phân kiểu nơng nghiệp và nghiên cứu sự tiến hóa của chúng.

để thực hiện tiếp cận hệ thống có thể sử dụng 4 khâu sau đây: (1) Các hoạt ựộng chuẩn đốn ngồi thực địa dựa trên tiếp cận hệ thống; (2) Sự tham gia tắch cực của các thành viên tại ựịa phương; (3) Khai thác các dữ liệu tại các cơ quan có liên quan: Các ban của xã như: địa chắnh, kỹ thuật, kế hoạch; (4) Kết hợp các xu hướng thông qua thảo luận.

Quan điểm hệ thống cịn được thể hiện rõ trong mối quan hệ của QHSDđ xã Cư Elang trong hệ thống QHSDđ vĩ mô và vi mơ: phù hợp với định hướng trong QHSDđ huyện Ea Kar và QHSDđ xã Cư Elang là cơ sở ựịnh hướng cho QHSDđ các thơn bn trên địa bàn xã.

3.1.6. Quy hoạch sử dụng ựất theo quan ựiểm bền vững

Trong những năm gần ựây, việc triển khai các chắnh sách về giao ựất cũng như việc QHSDđ ựã làm cho một số vùng nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôị Ở một số nơi người ta sử dụng một số phương pháp mới như: Nông - Lâm kết hợp,VAC, SALT trên cơ sở chắnh sách giao đất để phát triển kinh tế hộ gia đình ở các vùng nơng thơn, nhất là trung du, miền núị Những hệ thống này đã góp phần đảm bảo tắnh bền vững và có hiệu quả thiết thực đối với người dân.

Như vậy phát triển bền vững tức là phải đảm bảo lợi ắch lâu dài cho người nông dân. Tài nguyên thiên nhiên cần phải được gìn giữ cho các thế hệ mai sau,

quan điểm đó được thể hiện trên 4 mặt: (1) Thắch hợp về mơi trường; (2) Có lợi ắch về mặt xã hội; (3) Có thể chấp nhận về mặt kinh tế; (4) Phù hợp về mặt sinh tháị

Tắnh bền vững bao gồm các hoạt động sản xuất có hiệu quả, tăng năng suất, song quan trọng là phải ựảm bảo sự ổn ựịnh và bền vững về nguồn nhân lực và cân bằng sinh tháị Muốn làm ựược điều đó theo kinh nghiệm trong và ngồi nước, thì chúng ta cần phải chú trọng:

- Duy trì sự cân bằng dinh dưỡng trong đất.

- Áp dụng các hệ thống Nông-lâm kết hợp, đa dạng hóa sản xuất và sản phẩm.

- Sử dụng ựất các tập đồn cây đa mục đắch và cây cố định ựạm.

- Xây dựng các mơ hình tổng hợp về các hệ thống và kỹ thuật canh tác ựất dốc trên cơ sở có sự tham gia của người dân.

Như vậy tắnh bền vững chỉ có thể đạt được khi mà các hoạt động sản xuất ựem lại hiệu quả kinh tế cao và ổn ựịnh, ựược xã hội chấp nhận. đồng thời phải bảo đảm và duy trì được sự bền vững về mặt mơi trường và cân bằng sinh tháị

Từ những chỉ tiêu biểu thị của tắnh bền vững người ta đã đúc kết được các ựặc trưng sau:

- Giải quyết ựược nhiều vấn ựề ựặt ra cho mọi người ở từng ựịa phương, từng bn làng, từng hộ gia đình, trong phạm vi cả nước và cả toàn cầụ

- Tổng hợp ựược các kiến thức bản ựịa, các hiểu biết truyền thống với khoa học hiện ựại và vận dụng thắch hợp cho từng nơị

- Coi các hệ thống thiên nhiên làm mẫu chuẩn bắt chước và hành động hịa hợp với thiên nhiên.Từ đó xây dựng các mơ hình canh tác bền vững thơng qua kinh nghiệm tắch lũy ựược trong quá trình sản xuất.

- Tạo lập được các mơ hình định canh lâu bền bằng việc xây dựng phù hợp với ựiều kiện sinh thái từng vùng.

Sau ựây là các nguyên tắc cơ bản của hệ thống sử dụng ựất bền vững:

- đa ngành: ựa dạng hóa các loại hình sản xuất, các chế ựộ canh tác, các chủng loại sản phẩm và các dạng hình sinh tháị

- Liên ngành: kết hợp liên thông nhiều ngành nghề, nông nghiệp, lâm nghiệp chăn nuôi, thủy sản và thông tin tiếp thị.

- Ngăn ngừa những rủi ro, nạn ơ nhiễm, suy thối và tai biến mơi trường. - Sử dụng được các động thực vật hoang dã, các lồi cây bản địa, các lồi cây q hiếm đa tác dụng đa mục đắch.

- Tận dụng ựược các tài nguyên ựất nước, năng lượng sinh học làm cho nó được bảo tồn, tái tạo, tự ựiều chỉnh và tự tái sinh.

- Sử dụng ựược ựất ựai theo qui mơ nhỏ để thâm canh có hiệu quả, được chăm sóc, quản lý bảo vệ và phục hồị

Sử dụng ựất bền vững là một vấn ựề không chỉ của Việt Nam mà có tắnh chất tồn cầụ Tại mỗi nơi, kỹ thuật sử dụng đất khơng giống nhau tuy nhiên có ựiểm chung là tại những vùng ựất dốc, vấn ựề này ựược ưu tiên hơn cả. Lý do thật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ cho việc lập quy hoạch sử dụng đất tại xã cư elang (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)