Dự tính hiệu quả kinh tế cho1ha cây màu:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm cơ sở đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã eahding huyện cưmgar tỉnh đắk lắk​ (Trang 111 - 116)

V. ẹaỏt sõng suoỏi, chửa sửỷ dúng 186,93 4,55 156,88 3,82 30,

c. Dự tính hiệu quả kinh tế cho1ha cây màu:

Ngồi việc dự tính hiệu quả kinh tế của các lồi cây nơng -lâm nghiệp dài ngày, trong đề tài cịn tính hiệu quả kinh tế cho các loại cây hoa màu cĩ mặt trên địa bàn nghiên cứu .

Bảng 4.26 .Dự tính hiệu quả của 1 ha cây hoa màu chính trong 10 năm

Đơn vị tính : triệu đồng

Chổ tiẽu

Caực lối cãy trồng Bõng vaỷi Luựa Lác ẹaọu naứnh ẹaọu xanh Ngõ lai Chi phí (triệu đồng ) 40 22 23,8 25 27 29

Thu nhaọp (triệu đồng ) 110 52 47 42 45 72

Lụùi nhuaọn (triệu đồng ) 70 30 23.2 17 15 43

4.6.2. Dự tính hiệu quả xã hội .

Thực hiện ph-ơng án sử dụng đất ngồi đem lại lợi ích kinh tế thì cịn đem lại hiệu rất lớn về mặt xã hội .

Tr-ớc đây nguồn thu nhập chính của ng-ời dân địa ph-ơng là phụ thuộc rất nhiều vào việc trồng cây cà phê , một số đồng bào dân tộc thiểu số phá rừng làm rẫy để trồng lúa, bắp ...Họ chăn nuơi theo ph-ơng thức khơng tập trung mà chỉ thả rơng bị , lợn ... Giá trị kinh tế thu đ-ợc từ những ph-ơng thức canh tác và chăn nuơi nh- thế này khơng đáng kể , lợi nhuận thu đ-ợc khơng cao . Do đĩ đời sống gặp rất nhiều khĩ khăn, tỷ lệ hộ nghèo của xã là rất lớn, tình trạng thiếu ăn khá phổ biến.

Gần đây ng-ời dân đã biết làm chủ đ-ợc mảnh đất của mình họ đã chủ động đầu t- vốn, sức lao động để sản xuất lâu dài, ổn định ngày càng tạo ra đ-ợc tính đa dạng của sản phẩm, phục vụ cho nhu cầu tại chỗ và bán ra thị tr-ờng.

Nhờ những chính sách hợp lý và kịp thời của Đảng và Nhà n-ớc về việc qui hoạch sử dụng đất cũng nh- xác định đúng h-ớng phát triển cơ cấu cây trồng, vật nuơi, về hỗ trợ nguồn vốn ..vv đã làm cho bộ mặt kinh tế của xã cĩ phần thay đổi. Nếu nh- tr-ớc đây số l-ợng cơng lao động nhàn rỗi cịn khá nhiều thì hiện nay nhờ các mơ hình sản xuất đã giải quyết những hạn chế này. Các mơ hình sản xuất này đã thu hút rất nhiều cơng lao động, từ đĩ nâng giá trị của ngày cơng lao động lên cao. Chẳng hạn tr-ớc đây một ngày cơng lao động của đồng bào dân tộc Êđê là từ 9000-10000đồng/cơng thì đến nay đã là 15000- 18000đồng/cơng.

Mặt khác, thơng qua hoạt động sản xuất đã gĩp phần thay đổi tập quán canh tác của đồng bào nh- ỷ lại nguồn tài nguyên thiên nhiên cĩ sẵn, chặt phá rừng làm n-ơng rẫy. Trong những năm đầu của một mơ hình trồng cây dài ngày xen với các lồi cây họ đậu thì nguồn thu nhập chính của ng-ời dân là dựa vào những lồi cây họ đậu. Khi các lồi cây dài ngày cho thu nhập ổn định thì việc chăm sĩc, thu hái chế biến và tiêu thụ sản phẩm sẽ thu hút càng nhiều cơng lao động, giải quyết đ-ợc một số l-ợng lớn lao động nhàn rỗi. Thơng qua hoạt động sản xuất NLKH bằng các mơ hình cây nơng nghiệp ngắn ngày +cây cà phê, tiêu đã khuyến khích các hộ đầu t- vào sản xuất, nhằm tăng thêm thu nhập cho gia đình và xã hội .

Các mơ hình trên đã gĩp phần thay đổi cách làm ăn từ đơn ngành sang đa ngành, từ độc canh cây cà phê sang đa dạng về sản phẩm, cây trồng từ đĩ làm tăng độ che phủ của đất đai.

Ngồi ra, hiệu quả xã hội cịn đ-ợc phản ánh thơng qua mức độ chấp nhận của ng-ời dân đơí với các loại cây trồng và ph-ơng thức canh tác khác nhau. D-ới đây là biểu so sánh hiệu quả 1ha cây trồng bảng 4.27 sẽ chứng minh cho điều này .

Bảng4.27 . So sánh hiệu quả của một số lồi cây trồng chính .

(Tính trung bình cho 1ha ở năm thứ 3 khi bắt đầu kinh doanh. Đvt : triệu đồng )

Chổ tiẽu

Caực lối cãy trồng

phê Tiêu

Hồng xiêm

Sầu riêng Chơm

chơm Đầu t- 15,44 14,3 1,1 1.6 2,6 Xếp loại 5 4 1 2 3 Lao động(cơng) 185 175 32 40 31 Xếp loại 1 2 4 3 5 Giá trị hàng hố 27.2 52.5 4,3 7,02 8,0 Xếp loại 2 1 5 4 3

- Khả năng đầu t- vốn: cây trồng nào cĩ mức đầu t- thấp sẽ đ-ợc ng-ời dân chấp thuận .

- Vấn đề giải quyết việc làm : loại cây trồng nào thu hút đ-ợc nhiều lao động thì dễ đ-ợc chấp thuận hơn bởi vì nguồn lao động trong khu vực dồi dào .

- Về giá trị hàng hố: cây trồng nào đem lại số l-ợng và giá trị hàng hố cao nh- cà phê, tiêu, bơng vải thì sẽ đ-ợc ng-ời dân dễ dàng chấp nhận.

Tĩm lại, nếu ph-ơng án QHSDẹ thực hiện đúng với kế hoạch đề ra thì hầu hết các nguồn lao động đ-ợc tận dụng. Khi đời sống đ-ợc nâng cao, lực l-ợng lao động đ-ợc đáp ứng nhu cầu sản xuất thì nhận thức của con ng-ời đ-ợc nâng lên. Từ đĩ ý thức bảo vệ rừng càng đ-ợc thể hiện, rừng ít bị tàn phá hơn .

4.6.3.Hiệu quả về mơi tr-ờng sinh thái .

Một mơ hình xản xuất đ-ợc coi là cĩ hiệu quả khi nĩ đảm bảo đ-ợc 3 lĩnh vực đề ra đĩ là : đem lại hiệu quả kinh tế cao, đảm bảo về mặt xã hội cuối cùng là đáp ứng đ-ợc hiệu quả mơi tr-ờng .

Trong điều kiện địa hình, khí hậu, phong tục tập qn, ph-ơng thức canh tác ...của địa bàn nghiên cứu nh- đã đề cập thì việc áp dụng các ph-ơng thức canh tác lạc hậu sẽ làm cho đất đai ngày càng bị rửa trơi, xĩi mịn mạnh... Đặc biệt là kiểu chăn nuơi gia súc gia cầm thả rong của đồng bào dân tộc Êđê khơng những khơng mang lại hiệu quả kinh tế mà cịn làm cho bầu khơng khí bị ơ nhiễm nặng nề. Do đĩ việc áp dụng các mơ hình nơng lâm nghiệp tính bền vững cao đang là một vấn đề cấp bách nĩ khơng những khơng mang lại hiệu quả kinh tế mà cịn tăng đ-ợc độ che phủ đất đai. Nh- vậy việc QHSDẹ đúng nh- kế hoạch đề ra thì những hạn chế này sẽ đ-ợc khắc phục, và nh- thế quan điểm bền vững càng đ-ợc thể hiện rõ hơn.

4.6.4. Dự tính hiệu quả tổng hợp.

Cơ sở của việc lựa chọn một mơ hình sản xuất hợp lý mang lại hiệu quả cao đĩ là việc tính tốn các chỉ tiêu kinh tế ( NPV, CPV, BCR, IRR...) việc áp dụng cơng thức 3.9 để tính hiệu quả tổng hợp của các lồi cây trồng chính là một vấn đề then chốt. Số liệu tính tốn hiệu quả tổng hợp các lồi cây trồng chính đ-ợc thể hiên trong bảng 4.28

Số liệu ở bảng 4.28 cho thấy: cây tiêu là cây cĩ hiệu quả tổng hợp cao nhất trong 5 lồi cây trồng chính tại địa ph-ơng (Etc = 0,70) cây tiêu cho lợi nhuận cao (9.998.296 đồng/năm) tỷ suất lợi nhuận trên chi phí (BCR =1,87). Cây tiêu là lồi cây t-ơng đối dễ trồng và sản phẩm cĩ giá trị xuất khẩu cao cho nên tỷ lệ thu hồi vốn cũng khá cao IRR= 20%. Do đĩ cần phải phát triển cây tiêu xen kẻ các lồi cây họ đậu vừa tăng thu nhập vừa cải tạo đ-ợc đất đai.

Đứng sau cây tiêu là cây Hồng xiêm, đây là lồi cây ăn quả cĩ giá trị dinh d-ỡng cao, đ-ợc nhiều ng-ời -a chuộng do đặt điểm vùng nghiên cứu là đất đỏ

Bazan cĩ tầng đất dày rất thích nghi với lồi cây này. Theo bảng 4.28 cho thấy chi phí đầu t- cho cây hồng xiêm thấp tuy nhiên hiệu quả tổng hợp cao Etc= 0,68 do đĩ nên khuyến khích trồng lồi cây này .

Đứng thứ ba là cây sầu riêng, trong những năm gần đây trên địa bàn nghiên cứu nhiều giống sầu riêng cho năng suất cao đ-ợc trồng phổ biến, nhiều giống sầu riêng mau cho ra quả, chống chịu sâu bệnh tốt, hiệu quả kinh tế cũng t-ơng đối cao (Etc = 0,50).

Bảng4.28 : Chỉ số hiệu quả tổng hợp của các lồi cây trồng chính Chỉ tiêu Trị số Trị số Tối -u Lồi cây trồng phê Tiêu Sầu riêng Hồng xiêm Chơm chơm NPV/năm Max 9,98 2,11 9,98 2,52 2,45 2,30 BCR Max 2,55 1,38 1,87 3,16 4,37 2,55 IRR Max 44% 18% 20% 31% 44% 44% CPV Min 9,47 97,84 184,15 15,76 9,47 18,52 Gtn Max 472,30 192,1 472,30 69,42 58,27 68.00 Clđ (cơng ) Max 6.720 1.861 6.720 369 285 311 Ect 0,32 0,70 0,50 0,69 0,49 Xếp hạng 5 1 3 2 4

Cuối cùng là cây cà phê mặc dù cĩ hiệu quả kinh tế thấp hơn các lồi cây trồng chính nh-ng nĩ là lồi cây khơng thể thiếu ở vùng nghiên cứu, hơn nữa gần đây giá cà phê bắt đầu lên cho nên việc trồng lồi cây này mang lại hiệu quả kinh tế cũng rất cao.

Tại địa bàn nghiên cứu do đời sống của ng-ời dân cịn nghèo nàn lạc hậu cho nên việc ng-ời dân chọn các lồi cây trồng với mục đích mang lại kinh tế cao là dễ hiểu. Hơn nữa các lồi cây lâm nghiệp tại điạ bàn nghiên cứu ch-a cĩ thị tr-ờng tiêu thụ cho nên ch-a kích thích đ-ợc ng-ời dân trồng rừng. Đây chính là một phần hạn chế trên địa bàn xã EaH’ding. Vì vậy, một mặt đẩy mạnh việc trồng các lồi cây cĩ giá trị kinh tế cao thì cũng cần khuyến khích ng-ời dân trồng rừng để cho mơi tr-ờng sống ngày càng trong lành hơn ./.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm cơ sở đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã eahding huyện cưmgar tỉnh đắk lắk​ (Trang 111 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)