4.4.1.1. Công tác quản lý bảo vệ rừng:
Hiện nay bộ phận quản lý bảo vệ chính của Vườn quốc gia Pù Mát gồm có 1 hạt kiểm lâm, 1 đội cơ động và hệ thống 11 trạm QLBVR đóng ở các địa
bàn trên các khe suối, đường bộ ra vào gần với đường ranh giới của Vườn quốc gia. Mặc dù công tác tuần tra bảo vệ của lực lượng kiểm lâm và các hộ nhận khoán bảo vệ rừng đã có nhiều cố gắng nhưng do số dân sống ven ranh giới VQG nhiều, lực lượng bảo vệ rừng còn quá mỏng so với nhu cầu, nên tình trạng vi phạm vẫn diễn ra.
Do lực lượng bảo vệ rừng còn thiếu về số lượng, yếu về chuyên môn. Hệ thống trạm bảo vệ rừng, chòi canh rừng chưa được đầy đủ; hệ thống các bảng cảnh báo cháy rừng, nội quy bảo vệ VQG…một số đã xuống cấp cần được sửa chữa, bổ sung, đặc biệt các trang thiết bị cho các trạm bảo vệ rừng, phục vụ PCCCR còn thiếu…
Ranh giới quy hoạch các phân khu Bảo vệ nghiêm ngặt , phân khu Phục hồi sinh thái, phân khu Dịch vụ - hành chính trên thực địa chưa rõ ràng, rất khó cho việc kiểm soát và đóng mốc phân định sau này.
Diện tích rừng quản lý có quy mô lớn song hệ thống trạm kiểm soát còn mỏng và đóng rãi rác ở phía ngoài ranh giới của VQG do vậy khó khăn trong công tác quản lý và bảo vệ rừng.
4.4.1.2. Công tác nghiên cứu khoa học:
Công tác nghiên cứu khoa học là một trong những hoạt động được Vườn đặc biệt quan tâm nhằm nghiên cứu và tổng hợp được những đặc điểm nổi bật của VQG Pù Mát, nâng cao vai trò và giá trị đa dạng sinh học của Vườn.
Kết quả của các công trình nghiên cứu từ năm 1998 đến nay đã lập được danh lục của các loài thực vật, động vật, cây dược liệu, nghiên cứu các giải pháp quản lý rừng bền vững, quản lý rừng dựa vào cộng đồng.
Trong thời gian qua, tuy điều kiện kinh phí cấp cho nghiên cứu khoa học còn hạn chế nhưng Vườn đã tích cực xây dựng các đề tài nghiên cứu. Đội ngũ làm công tác khoa học của Vườn đã không ngừng trưởng thành về
đại học, các trung tâm nghiên cứu thực hiện các đề tài nghiên cứu, đến nay đã từng bước vươn lên làm chủ đề tài, chủ động xây dựng dự án và tìm đối tác đầu tư trong và ngoài nước cũng như tổ chức thực hiện các đề tài nghiên cứu. Tuy nhiên nguồn nhân lực dành cho công tác nghiên cứu còn thiếu, chưa đầy đủ cho các lĩnh vực nghiên cứu, chưa được đào tạo nâng cao và chuyên sâu. Nguồn kinh phí dành cho công tác nghiên cứu còn hạn chế.
4.4.1.3. Công tác phòng cháy, chữa cháy rừng:
Hiện tại Vườn QUốc gia Pù Mát đã xây dựng các biện pháp lâm sinh để PCCCR như phát dọn các đường băng cản lửa, thực hiện đốt trước có kiểm soát; tổ chức lực lượng PCCCR theo các đội, phụ trách trên từng địa bàn cụ thể, bố trí việc canh gác, phòng chống cháy rừng; xây dựng phương án tác chiến, phối hợp trong công tác phòng cháy chữa cháy với các lực lượng chức năng như: chính quyền các xã trong vùng đệm, xung quanh VQG, lực lượng PCCC các huyện, lực lượng Quân đội, Công an; vv.
Nhờ sự chủ động trong công tác PCCCR trong những năm qua không để xảy ra cháy rừng. Công tác PCCCR đã thành nề nếp trong mùa khô hàng năm trên cơ sở xây dựng phương án PCCCR, đã huy động được lực lượng tham gia PCCCR trong mùa khô gồm cán bộ công nhân viên của VQG, các lực lượng PCCCR các xã, các huyện, các hộ nhận khoán bảo vệ rừng tham gia PCCCR, Nguồn kinh phí phục vụ PCCCR được đảm bảo.
4.4.2. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn các loài cây hạt trần.
Tăng cường công tác tuần tra, kiểm soát hạn chế các hoạt động trái phép của người dân vào VQG thu hái lâm sản, săn bắt, đặt bẫy thú rừng trái phép ngăn chặn việc lấn chiếm đất rừng làm nương rẫy…
Phối hợp với chính quyền các xã, huyện xung quanh VQG thực hiện việc bảo vệ rừng bằng biện pháp tăng cường tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ rừng, xử lý các trường hợp vi phạm trên các lĩnh vực về quản lý, bảo vệ rừng trên địa bàn từng địa phương.
Nâng cao năng lực thực hiện nhiệm vụ bảo vệ rừng của lực lượng kiểm lâm qua các lớp đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ kiểm lâm, sử dụng công nghệ, dụng cụ kỹ thuật trong bảo vệ rừng như: Bồi dưỡng kiến thức pháp luật trong quản lý bảo vệ rừng, sử dụng công nghệ MapInfo, GPS, các công cụ hỗ trợ và các nội dung nâng cao năng lực của lực lượng kiểm lâm.
Tăng cường hành lang pháp lý và sự ủng hộ của chính quyền địa phương và cộng đồng: Các văn bản quy phạm pháp luật quy định về bảo vệ rừng được nhà nước ban hành ngày càng đầy đủ và hoàn thiện, VQG Pù Mát đã mở các lớp tuyên truyền, hướng dẫn cho cán bộ địa phương và nhân dân các thôn, xã thuộc vùng đệm, đa số người dân ủng hộ và thực hiện không vào rừng trái phép, nỗ lực cùng tham gia với VQG Pù Mát.
Xác định các khu vực bảo vệ nghiêm ngặt để đẩy mạnh công tác bảo tồn nguyên vị với các khu vực có số lượng loài nhiều, địa hình dễ tiếp cận, các loài phân bố tập trung như khu vực Khe Thơi- thượng nguồn Khe Bu với tổng số lượng 06 loài gồm Pơ mu, Sa mu dầu, Đỉnh tùng, Dẻ tùng, Tuế và Kim Giao.
Áp dụng biện pháp bảo tồn chuyển vị bằng việc nhân giống vô tính (giâm hom) và nhân giống hữu tính (gieo ươm hạt) trồng một số nơi có điều kiện tự nhiên, sinh thái phù hợp nhằm nhân rộng quần thể loài.
KẾT LUÂN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 1. Kết luận.
Kết quả điều tra đã xác định được 10 loài hạt trần phân bố tại khu vực nghiên cứu.Các loài hạt trần phân bố chủ yếu trên các sườn dông, đỉnh núi có độ cao từ 500m trở lên, độ dốc từ 25- 450C, trong 10 loài được xác định chỉ có 03 loài phân bố ở độ cao <500m, độ dốc <250C gồm: Tuế (Cycas sp.);
Gắm (G. latifolium) và Gắm (G. leptostachyum).
Khả năng tài sinh tự nhiên của hầu hết các loài hạt trần đều tốt. Một số loài Tuế (Cycas sp.) tại khu vực Khe thơi; Gắm (Gnetum leptostachyum) tại
khu vực Khe thơi; Gắm (Gnetum latifolium) tại khu vực Khe Tun có khả năng tái sinh kém. Riêng loài Sa mu dầu (C. konishii) không phát hiện có tái sinh tự nhiên.
Hầu hết các loài hạt trần tại khu vực nghiên cứu có số lượng cá thể ít và phân bố rải rác. Loài Pơ mu (Fokienia hodginsii) phân bố khá tập trung với diện tích khoảng 12,645ha. Loài Sa mu dầu (C. konishii) có diện tích phân bố khoảng 7,167ha.
Giải pháp bảo tồn nguyên vị (in- sito) bằng việc thành lập các khu vực bảo vệ nghiêm ngặt nhằm bảo vệ và xúc tiến tái sinh tự nhiên tại các khu vực Khe Thơi- thượng; Khe Bu và Khe Ca- Khe Tun.
Giải pháp bảo tồn chuyển vị (ex- sito) có thể thực hiện bằng việc nhân giống và gây trồng tại khu vực ngã ba Khe Mặt với diện tích khoảng 2,5 ha.
2. Tồn tại.
Do thời gian nghiên cứu có hạn, địa hình rừng núi tại Vườn quốc gia Pù Mát phức tạp, hiểm trở, chủ yếu là sông suối và vách núi dựng nên có thể kết quả xác định thành phần loài hạt trần tại Vườn quốc gia Pù Mát còn chưa đầy đủ
Đề tài mới chỉ tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học một số loài cây hạt trần tại khu vực nghiên cứu mà chưa tiến hành nghiên cứu giâm hom và gây trồng các loài trên.
3. Kiến nghị.
- Cần tiếp tục điều tra, nghiên cứu, đánh giá toàn diện các loài Hạt trần hiện có trong Vườn quốc gia Pù Mát, tiếp tục hoàn chỉnh thu thập mẫu tiêu bản và giám định loài đầy đủ hơn.
- Cần bổ sung thêm các tuyến và các ô điều tra để nghiên cứu hết được các dạng địa hình các trạng thái rừng nơi các loài thực vật Hạt trần phân bố.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Phần tiếng Việt
1. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2007),
Sách đỏ Việt Nam, PhầnII - Thực vật, Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ,
Hà Nội.
2. Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc, Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip Ian Thomas, Alios Farjon, Leonid Averyanov và Jacinto Regalado Jr (2004), Thông Việt Nam nghiên
cứu hiện trạng bảo tồn 2004, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.
3. Phan Kế Lộc (1984), “Các loài thuộc lớp Thông Pinopsida của hệ thực vật Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, Trang 6(4), 5-10.
4. Phan Kế Lộc & Nguyễn Tiến Hiệp (1999), “Cunninghamia konishii Hayata có mọc hoang dại ở Việt Nam hay không và tên khoa học của cây Sa mộc dầu là gì?”, Tuyển tập công trình hội thảo Đa dạng sinh học Bắc Trường Sơn (lần thứ
hai), 61-64. Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
5. Philip Ian Thomas, Nguyễn Đức Tố Lưu (2004), Cây lá kim Việt Nam, Nxb
Thế giới, Hà Nội.
6. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 7. Janet McP Dick, Nguyễn Đức Tố Lưu, Nguyễn Đức Cảnh (2004), Nhân giống
sinh dưỡng cây gỗ rừng nhiệt đới- Giâm hom cành và ghép, Nxb Thế giới, Hà
Nội.
8. Dự án Xây dựng năng lực tổ chức ngành giống Lâm nghiệp Việt Nam (2004),
Đặc điểm Vật hậu và Hạt giống cây rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà
Nội.
9. Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc, Nguyễn Đức Tố Lưu, Philip Ian Thomas, Alios Farjon, Leonid Averyanov và Jacinto Regalado Jr (2004), Thông Việt Nam nghiên
10. Nguyễn Xuân Liệu, Trần Danh Tuyên, Nguyễn Hồng Sinh (1995), Số tay Kỹ
thuật hạt giống và gieo ươm một số loài cây rừng, Công ty Giống và Phục vụ
Trồng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
11. Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường (1996), Sách Đỏ Việt Nam (phần Thực vật), NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
12. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2004), Cây lá kim Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
13. Nguyễn Quốc Trị (2007), Tính đa dạng thực vật và sự biến đổi theo đai cao
ở Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai, Luận án Tiến sĩ, Đại học Lâm
nghiệp.
14. Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Lộc, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Vĩnh (1992), Lâm sinh học 2, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây.
15. Vũ Tiến Hinh (1995), Điều tra rừng, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây. 16. Trần Hợp (2002), Tài nguyên cây gỗ rừng Việt Nam, Nxb Tp. Hồ Chí Minh. 17. IUCN, UNEP, WWF (1993), Cứu lấy trái đất, chiến lược cho cuộc sống
sống bền vững, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
18. Lê Đình Khả, Đoàn Thị Bích (1997), “Nhân giống Bách xanh bằng hom”,
Tạp chí Lâm nghiệp, Trang 3, 5-6.
19. Nguyễn Xuân Liệu, Trần Danh Tuyên, Nguyễn Hồng Sinh (1995), Số tay Kỹ
thuật hạt giống và gieo ươm một số loài cây rừng, Công ty Giống và Phục vụ
Trồng rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
20. Phan Kế Lộc (1984), “Các loài thuộc lớp Thông Pinopsida của hệ thực vật Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, Trang 6(4), 5-10.
22. Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999), Bảo tồn Đa dạng sinh học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
23. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến (2002), “Kết quả nhân giống hom Bách xanh, Pơ mu, Thông đỏ ở Lâm Đồng”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn, Trang 530-531.
24. Phạm Văn Tuấn (1997), Nhân giống cây rừng bằng hom, Tổng luận chuyên khảo khoa học- kỹ thuật lâm nghiệp, Bộ NN và PTNT, Hà Nội.
25. Thái Văn Trừng (1999), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
Phụ lục 01.
Phẩu đồ tổ thành (Sa mu dầu) phân bố (Khe Tun- Khe Ca).
1, Sa mu dầu (Cunninghamia konishii); 2, Bứa (Garcinia oblongifolia); 3, Săng mây (Antheroporum pierrei); 4, Mã sưa (Helicia excelxa); 5, Vàng dành (Neonauclea purpurea); 6, Mã sưa (Helicia excelxa); 7, Cồng sữa (Calophillum
balansae); 8, Cồng sữa (Calophillum balansae); 9, Cồng sữa (Calophillum
balansae);10, Sa mu (Cunninghamia konishii); 11, Săng mây (Antheroporum
pierrei); 12, Xương trâu (Euphobia tirucalli); 13, Săng mây (Antheroporum
pierrei); 14, Săng mây (Antheroporum pierrei); 15, Trâm (Syzygium sp.)
16 Cứt ngựa (Archidendron balansae); 17, Bứa (Garcinia oblongifolia); 18, Trâm (Syzygium sp.); 19, Máu chó (Knema sp.); 20, Trâm (Syzygium sp.); 21, Gội (Aglaia tomentosa); 22, Săng mây (Antheroporum pierrei); 23, Vàng tâm (Manglietica dandyi); 24, Xương trâu (Euphobia tirucalli); 25, Cứt ngựa (Archidendron balansae); 26, Trâm (Syzygium sp.); 27, Chòi mòi (Antidesma
ghasembilla); 28, Gội (Aglaia tomentosa); 29, Trường vải (Nephelium
mellifelum); 30, Sa mu (Cunninghamia konishii); 31, Côm lá to (Elaeocarpus
sylvestris); 32, Chòi mòi (Antidesma ghasembilla); 33, Dẻ (Castanopsis
lecomtei); 34, Thị rừng (Diosp.yros sylvatica); 35, Săng mây (Antheroporum
pierrei); 36, Dẻ (Castanopsis lecomtei); 37, Trâm (Syzygium sp.); 38, Vừ (Endandra hainamensis); 39, Sa mu (Cunninghamia konishii)
Phẩu đồ tổ thành (Sa mu dầu) phân bố. (Khe Thơi- thƣợng nguồn Khe Bu)
1, Cà phê rừng (Coffea liberica); 2, Dẻ hạt cau (Castanopsis lecomtei); 3, Trâm lá to (Syzygium sp.); 4, Cà phê rừng (Coffea liberica); 5, Cà phê rừng (Coffea
(Castanopsis lecomtei); 14, Sú (Dioscorea sp.); 15, Vàng dành (Neonauclea
purpurea); 16, Giổi (Michelia mediocris); 17, Sa mu (Cunninghamia konishii); 18, Cán thỏn; 19; Cà phê rừng (Coffea liberica); 20, Dẻ gai (Castanopsis
lecomtei); 21, Thôi T. chanh (Euodia sp.); 22, Sung (Ficus racemoas); 23, Cán
thỏn ; 24, Cà phê rừng (Coffea liberica); 25, Cà phê rừng (Coffea liberica); 26, Sa mu (Cunninghamia konishii); 27, Cà phê rừng (Coffea liberica); 28, Săng mây (Antheroporum pierrei); 29, Trâm (Syzygium sp.); 30, Giổi (Michelia
mediocris); 31, Sến Madhuca pasquieri; 32, Trâm vỏ dày Syzygium sp.;
33,Chòi mòi (Antidesma ghasembilla); 34, Xoay (Dialium cochinchinensis); 35, Sa mu (Cunninghamia konishii); 36, Dẻ gai (Castanopsis lecomtei); 37, Vàng dành (Neonauclea purpurea); 38, Trâm tía (Syzygium sp.); 39, Côm lá to (Elaeocarpus sylvestris); 40, Cà phê rừng (Coffea liberica); 41, Trâm lá to (Syzygium sp.); 42, Thị rừng (Diosp.yros sylvatica); 43, Cà phê rừng (Coffea
liberica); 44, Thị rừng (Diosp.yros sylvatica); 45, Cán thỏn; 46, Sến (Madhuca pasquieri); 47, De (Cinnamomum sp.); 48, Nhọ nồi (Diosp.yros apiculat); 49, Vàng dành (Neonauclea purpurea); 50, Trâm lá nhỏ (Syzygium sp.); 51, Sông lá nhỏ (Garcinia cochinchinensis); 52, Trâm lá nhỏ Syzygium sp.; 53, Trâm tía (Syzygium sp.); 54, Dẻ gai (Castanopsis lecomtei); 55, Cứt ngựa (Archidendron
balansae); 56, Xương trâu (Euphobia tirucalli); 57, Xương trâu (Euphobia
tirucalli); 58, Dẻ hạt cau (Castanopsis lecomtei); 59, Thị rừng (Diosp.yros
sylvatica); 60, Vừ (Endandra hainamensis); 61, Sến (Madhuca pasquieri).
Phẩu đồ vách núi đá tổ thành Đỉnh tùng (Cephalotaxus mannii) phân bố. (thƣợng nguồn Khe Bu)
1, Đỉnh tùng (Cephalotaxus mannii), 2, Đỉnh tùng (Cephalotaxus mannii), 3, 1, Đỉnh tùng (Cephalotaxus mannii), 4, Thị rừng (Diosp.yros sylvatica), 5, Gội núi (Aglaia spectabilis), 6, Trường vải (Nephelium mellifelum), 7, Nhím nước , Nhọc
Phẩu đồ tổ thành Pơ mu (Fokienia hodginsii) phân bố
1, Trâm (Syzygium odoratum), 2, Bời lời lá mọc vòng (Litsea verticillata), 3, Vối thuốc (Schima argentea), 4, Vối thuốc răng cưa (Schima sp.), 5, Trâm vỏ đỏ (Syzigium zeylanicum), 6, Pơ mu ( Fokienia hodginsii), 7, Sồi lá cứng
(Lithocarpus sp.), 8, Pơ mu ( Fokienia hodginsii), 9, Chẹo Lông (Engelhardtia spicata), 10, Pơ mu ( Fokienia hodginsii), 11, Dẻ gai (Castanopsis lecomtei), 12,
Sồi lá cứng (Lithocarpus sp.), 13, Sồi cà ổi (Quercus sp.), 14, Pơ mu ( Fokienia
hodginsii), 15, Pơ mu ( Fokienia hodginsii), Pơ mu ( Fokienia hodginsii)
Phẩu đồ tổ thành Dẻ tùng (Amentotaxus poilanei) phân bố (Pu Xam liệm )
1, Cồng sữa (Calophillum balansae), 2, Cồng sữa (Calophillum balansae), , 3, Trâm (Syzygium sp.), 4, Xương trâu (Euphobia tirucalli) 5, Gội lông (Aglaia tomentosa), 6, Chẹo lông (Engelhardtia spicata), 7, Trâm vỏ đỏ (Suzygium
zeylanicum), 8, Thị rừng (Diosp.yros sylvatica), 9, Dẻ tùng (Amentotaxus poilanei), 10, Dẻ tùng hoa (Castanopsis sp.), 11, Dẻ (Castanopsis lecomtei), 12,
Cồng sữa (Calophillum balansae), 13, Dẻ (Castanopsis lecomtei), 14, Dẻ (Castanopsis lecomtei), 15, Gội lông (Aglaia tomentosa), 13, Dẻ tùng hoa
(Castanopsis sp.), 17, Trâm (Syzygium sp.),
Phẩu đồ tổ thành Tuế (Cuycas sp.) phân bố. (Ngã ba Khe Mặt)
1, Táu muối (Vatica odorata), 2, Gội lông (Aglaia tomentosa), 3, Chẹo lông
(Engelhardtia spicata), 4, Cồng sữa (Calophillum balansae), 5, Tuế (Cycas sp.), 6, Nứa (Schizostachyum dullooa).
Phụ lục 03.
THỐNG KÊ TIẾT DIỆN NGANG VÀ TRỮ LƢỢNG
TẦNG CÂY GỖ LỚN (D>6CM) TRONG Ô TIÊU CHUẨN ĐIỂN HÌNH
Số hiệu ô tiêu chuẩn: Khe Thơi - Khe Bu Ngày thống kê: 23/ 2/ 2017
Người thống kê: Nguyễn Diên Quang
ST T
Tên phổ thông Tên khoa học Hvn
(m) D1.3 (cm) T.D. ngang (m2) Thể tích (m3)
1 Cà phê rừng Coffea liberica 8,5 10 0,0079 0,0300 2 Dẻ hạt cau Castanopsis lecomtei 8 17,7 0,0246 0,0885
3 Trâm lá to Syzygium sp. 8 10 0,0079 0,0283
4 Cà phê rừng Coffea liberica 6 6,4 0,0032 0,0087 5 Cà phê rừng Coffea liberica 6,5 10 0,0079 0,0230
6 Sến Madhuca pasquieri 7 10 0,0079 0,0247
7 Trâm Syzygium sp. 30 54 0,2289 3,0902
8 Trâm Syzygium sp. 12 14,2 0,0158 0,0855
ST T
Tên phổ thông Tên khoa học Hvn
(m) D1.3 (cm) T.D. ngang (m2) Thể tích (m3)
10 Dẻ gai Castanopsis lecomtei 12 11,6 0,0106 0,0570 11 Cà phê rừng Coffea liberica 5 10,5 0,0087 0,0195 12 Trâm lá nhỏ Syzygium sp 6 8,5 0,0057 0,0153 13 Dẻ Castanopsis lecomtei 15 29,8 0,0697 0,4706
14 Sú Dioscorea sp. 11 9 0,0064 0,0315
15 Vàng dành Neonauclea purpurea 5,5 6 0,0028 0,0070 16 Giổi Michelia mediocris 12 14,8 0,0172 0,0929 17 Sa mu Cunninghamia konishii 40 88,3 0,6121 11,017
18 Cán thỏn 8 7 0,0038 0,0138
19 Cà phê rừng Coffea liberica 8 7 0,0038 0,0138 20 Dẻ gai Castanopsis lecomtei 15 32 0,0804 0,5426 21 Thôi T. chanh Euodia sp. 5 6,5 0,0033 0,0075
22 Sung Ficus racemoas 8 16 0,0201 0,0723
ST T
Tên phổ thông Tên khoa học Hvn
(m) D1.3 (cm) T.D. ngang (m2) Thể tích (m3)
25 Cà phê rừng Coffea liberica 6 8,5 0,0057 0,0153 26 Sa mu Cunninghamia konishii 27 41 0,1320 1,6033 27 Cà phê rừng Coffea liberica 10 14 0,0154 0,0692 28 Săng mây Antheroporum pierrei 4,5 6 0,0028 0,0057
29 Trâm Syzygium sp. 6 6 0,0028 0,0076
30 Giổi Michelia mediocris 9 9,5 0,0071 0,0287
31 Sến Madhuca pasquieri 20 29 0,0660 0,5942