So sánh kết quả lý thuyết với thực nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu dao động của xe ô tô hyundai 3,5 tấn vận chuyển gỗ trên đường lâm nghiệp (Trang 87 - 94)

Từ đồ thị 4.10, chúng tôi xác định được tần số dao động là 2,2 Hz; biên độ dao động (- 6,5  9) m. Như vậy so sánh với kết quả nghiên cứu lý thuyết là: gia tốc dao động - 5  12 m/s2; tần số dao động khoảng 2,5 Hz. Như vậy chúng tôi có:

- Sai lệch về biên độ là 9,1%; - Sai lệch về tần số là 8,4%.

Sau khi so sánh kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm có sự sai khác, chúng tôi đưa ra một số nguyên nhân dẫn đến sự sai khác đó như sau:

1. Xây dựng mô hình dao động lý thuyết, chúng tôi giả thiết rằng bỏ qua lực ma sát và các nguồn gây kích động trên xe ôtô; trong thực tế các nguồn gây kích động trên xe ôtô có thể là đáng kể.

2. Độ cao mấp mô mặt đường khi thực nghiệm có sai lệch với mô hình lý thuyết. Như vậy, với các nguyên nhân trên, sai số 9,1% là chấp nhận được.

m/

s

2

77

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

1. Luận văn đã xây dựng được mô hình dao động trong mặt phẳng thẳng đứng dọc của xe ôtô Hyundai 3,5 tấn vận chuyển gỗ trên đường lâm nghiệp và xác định được hầu hết các thông số trên mô hình, làm cơ sở để thiết lập và giải phương trình vi phân dao động của hệ;

2. Đã ứng dụng phương trình Lagranger loại II để thiết lập được hệ phương trình vi phân dao động xe ôtô Hyundai 3,5 tấn vận chuyển gỗ trong mặt phẳng thẳng đứng dọc khi chuyển động trên đường lâm nghiệp, làm cơ sở để đánh giá độ êm dịu chuyển động của xe ôtô;

3. Đã giải và mô phỏng được hệ phương trình vi phân dao động của xe ôtô Hyundai 3,5 tấn vận chuyển gỗ trên đường lâm nghiệp bằng phần mềm Matlab-Simulink với hàm kích thích dao động hình sin (chiều cao mấp mô 0,1m, bước sóng 2,1m) và hàm mấp mô đơn cho hai trườ ng hơ ̣p không có và có giảm xóc ở cầu sau xe.

4. Đã đề xuất được giải pháp nhằm nâng cao khả năng chuyển động êm dịu của xe ô tô Hyundai 3,5 tấn vận chuyển gỗ trên đường lâm nghiệp. Bằ ng cách lắp thêm giảm xóc thủy lực cho cầu sau với hệ số cản nhớt hợp lý là 10300 Ns/m

5. Đã tiến hành nghiên cứu thực nghiệm xác định gia tốc dao động thẳng đứng của tro ̣ng tâm ghế ngồi lái xe ô tô Hyundai 3,5 tấn chở gỗ chuyển động trên đường lâm nghiệp với tốc độ 30km/h. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm đã minh chứng cho kết quả nghiên cứu lý thuyết, sự sai lệch giữa lý thuyết và thực nghiệm về biên độ là 9,1%, về tần số là 8%, sai số này là chấp nhận được;

78

2. Kiến nghị

2.1. Đề tài chỉ nghiên cứu dao động trong mặt phẳng thẳng đứng dọc của xe ô tô Hyundai 3,5 tấn khi vận chuyển gỗ trên đường lâm nghiệp, còn mô hình dao động không gian của xe ô tô Hyundai 3,5 tấn vận chuyển gỗ đề tài chưa có điều kiện nghiên cứu, vì vậy cần được nghiên cứu bổ sung để hoàn thiện về vấn đề dao động của xe ô tô Hyundai 3,5 tấn vận chuyển gỗ trên đường lâm nghiệp;

2.2. Đề tài đã giải và mô phỏng hệ phương trình vi phân dao động của xe ô tô Hyundai 3,5 tấn vận chuyển gỗ trên đường lâm nghiệp trong miền thời gian, chưa có điều kiện khảo sát trong miền tần số. Vậy, để đánh giá chính xác các chỉ tiêu êm dịu chuyển động của xe ôtô Hyundai 3,5 tấn vận chuyển gỗ trên đường lâm nghiệp cần giải và mô phỏng mô hình dao động đã xây dựng trong miền tần số;

2.3. Đề tài mớ i đề xuất giải pháp nâng cao độ êm dịu chuyển động của xe bằ ng cách lắp thêm giảm xóc cho cầu sau ôtô, nhưng chưa nghiên cứu thực nghiê ̣m cho ô tô với phương án cải tiến trên. Để làm cơ sở tin cậy cho việc lựa chọn giải pháp nâng cao độ êm dịu chuyển động cho ôtô cần khảo nghiệm xe sau khi lắp thêm giảm sóc cầu sau.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Barski I.B (1973), Động lực học máy kéo, Nxb Chế tạo, Maxcva.

2. Hoàng Xuân Bính, Nguyễn Xuân Hiền (1976), Điều kiện của công nhân lái máy kéo trên địa hình đồng bằng, Nxb. Y học lao động, Hà Nội. 3. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2007), Chiến lược phát triển

lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006- 2020, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn Văn Tài, Lê Thị Vàng (2003), Lý thuyết ô tô máy kéo, Nxb. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

5. Nguyễn Hữu Cẩn (1995), Thiết kế và tính toán ô tô- máy kéo, Nhà xuất bản đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.

6. Nguyễn Hữu Cẩn, Phạm Hữu Nam (2004), Thí nghiệm ôtô, Nxb. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội

7. Chỉ thị số 46/CT-TTg ngày 19 tháng 12 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc quản lý xe công nông tham gia giao thông đường bộ và Nghị quyết số 32/2007/NQ-CP ngày 29 tháng 6 năm 2007 của Chính phủ về một số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn giao thông và ùn tắc giao thông.

8. PGS.TS. Nguyễn Nhật Chiêu cùng các cộng sự (1995), Báo cáo khoa học thiết kế chế tạo và khảo nghiệm sản xuất thiết bị vận xuất, bốc dỡ, vận chuyển để khai thác vùng nguyên liệu giấy, vùng gỗ nhỏ rừng trồng.

9. Nguyễn Tiến Đạt (2000), Chuyên đề “Những tiến bộ trong khâu vận xuất vận chuyển gỗ”, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

10. Nguyễn Tiến Đạt (2002), Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng vận xuất gỗ rừng trồng bằng phương pháp kéo nửa lết của máy kéo bốn bánh cỡ nhỏ (18-24 mã lực), Luận văn tiến sỹ khoa học kỹ thuật, Đa ̣i học Lâm nghiệp, Hà Nội.

11. Đặc điểm máy kéo MTZ-80/82, U-650M và Steyr – 768, (1987), Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.

12. Hoàng Văn Đặng (2002), MATHCAD 2002 giải trình toán học, Nhà xuất bản Trẻ.

13. Nguyễn Hữu Điển (2010), Hướng dẫn sử dụng Maple, Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội.

14. Phạm Minh Đức (2002), Nghiên cức khả năng kéo bám của máy kéo DFH - 180 khi vận chuyển gỗ nhỏ rừng trồng, Luận văn thạc sỹ khoa học kỹ thuật, Đại học lâm nghiệp, Hà Nội.

15. Đặng Việt Hà (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số thông số đến độ êm dịu chuyển động của ô tô khách được đóng mới ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Đại học Giao thông vận tải, Hà Nội.

16. Trịnh Minh Hoàng (2002), Nghiên cứu khảo sát dao động của xe tải hai cầu dưới tác động ngẫu nhiên của mặt đường, Luận văn thạc sỹ cơ khí, Đại học Bách khoa Hà Nội.

17. Đào Mạnh Hùng (2006), Xác định lực động giữa bánh xe và mặt đường của ôtô tải trong điều kiện sử dụng ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Đại học Giao thông vận tải, Hà Nội.

18. Nguyễn Văn Huệ (2010), Nghiên cứu giải pháp nâng cao độ êm dịu chuyển động của máy kéo MTZ – 82 khi kéo rơ moóc trở gỗ. Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.

19. Tô Quố c Huy (2010) thực hiện đề tài. Nghiên cứ u giải pháp giảm sóc cho người lái xe tải xích cao xu MST – 600 vào vận chuyển gỗ.

20. Lưu Văn Hưng (2008), Nghiên cứu dao động của rơ móc một trục chở gỗ khi khi lắp thêm bộ phận đàn hồi có giảm chấn giữa khung và trục bánh xe, Luận văn thạc sỹ khoa học kỹ thuật, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.

21. Võ Văn Hường (2003), Nghiên cứu hoàn thiện mô hình khảo sát dao động ô tô tải nhiều cầu, Luận án tiến sĩ khoa học, Đại học Bách khoa, Hà Nội.

22. Huỳnh Quốc Hội (2002), Nghiên cứu về quá trình lắc dọc - lắc ngang ô tô ở vận tốc cao, Luận văn thạc sỹ cơ khí, Đại học Bách khoa Hà Nội. 23. Cao Trọng Hiền, Nguyễn Văn Bang, Tri ̣nh Chí Thiê ̣n (1995) Thí nghiê ̣m

ô tô, trường Đa ̣i ho ̣c Giao thông Vâ ̣n tải, Hà Nô ̣i.

24. GS.TSKH.Nguyễn Văn Khang (2004), dao động kỹ thuật, Nxb. Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

25. Triệu Quốc Lộc (1990), Bước đầu nghiên cứu thiết kế ghế giảm rung cho công nhân lái máy kéo MTZ - 50 ở Việt Nam, góp phần cải thiện điều kiện làm việc cho công nhân lái máy, Báo cáo tổng kết đề tài 58- 01-07-01 Viện KHKT bảo hộ lao động, Hà Nội.

26. Lê Minh Lư (2002), Nghiên cứu dao động của máy kéo bánh hơi có tính đến đặc trưng phi tuyến của các phần tử đàn hồi, Luận án tiến sĩ kỹ thuật, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.

27. Nguyễn Mạnh Liên (1976), Ảnh hưởng của rung xóc tới sức khỏe của công nhân, Nxb. Y học lao động, Hà Nội.

28. Dương Đình Phú (2011) nghiên cứu cải tiến bộ phận treo của xe UAZ để

nâng cao độ êm di ̣u chuyển động trên đường lâm nghiê ̣p. 29. Nguyễn Hồng Quang (2007), Nghiên cứu dao động của máy kéo

Shibaura với thiết bị tời cáp khi vận xuất gỗ theo phương pháp kéo nửa lết. Luận văn thạc sỹ khoa học kỹ thuật. Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.

30. Nguyễn Phùng Quang (2004), Matlab & Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự động, NXB. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

31. Hoàng Gia Thắng (1993), Dao động trong mặt phẳng thẳng đứng của toa xe khách bốn trục hai hệ lò xo khi qua mối nối ray, Đề án tốt nghiệp cao học, Đại học Bách khoa Hà Nội.

32. Chu Quốc Thắng (1997), Phương pháp phần tử hữu hạn, Nxb. khoa học và kỹ thuật.

33. Trường Đại học Lâm nghiệp (1992), Khai thác và vận chuyển Lâm sản,

34. Lê Thị Minh Vượng (2010), Nghiên cứu dao động của xe chữa cháy rừng đa năng khi chuyển động trên đường lâm nghiệp. Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.

35. Viện KH Lâm nghiệp Việt nam (1996), Báo cáo khoa học đề tài mã số KN-03.04, Hà Nội.

Tiếng Anh

36. FAO (1974), Hervesting man-made forests in developing countries, TF/INT/ 74(SWE), Rome.

37. FAO (1988), Case study on Intermediate Technology in Forest Harvesting, Agricultural tractor with winch, Rome.

38. Pancel. L. (Ed) (1993), Tropical Forestry Handbook, Vol 2, Spriger- Verlag Berlin Heidelberg

39. Finish Forestry Association (1994), Filand-acountry of forest, Helsinki. 40. Finish Forest Institute (1992), Mechanisation in forest operation in

Brazil in comparison with Finland, Helsinki.

41. ILO (1982), Implementation of appropriate technology in Philippine forestry, ILO/Finland/78/PHI/2, Manila.

42. Sabal softwoods SDN BHD (1998), Timber Operation.

43. Skpypnik. V.I & Volkhov.V.A (1994), The TLK6-04 whelled forwarder, Lesnaya Promyshnost;

Tiếng Nga 44. Козьмин С.Ф.(1983) Исследование компоновки лесохозайстве нного колесного трактора клаcса тяги 6кН. 45. Жуков А. В. (1987), Исследование колебания лесных машин. 46. Добрынин Ю.А (1983), Исследование вертикальнои динамики колесного трактора на трелевке леса в условиях рубок промежуточного лесопользования, Дисс.канд.техн. наук. Ленинград. 47. д.A.A.HTOHOB(1984),P.AcчEгYCTOйчиBOCTи,дBижCMия,

MHOгOOCHbIх, aBTOMO Ьилeй, MoeoBA, MaшиHoCTPOEHиE.

Tiếng Đức

48. MulerH (1976), Beitrag zur rechnesrischen Ermittlung von Belastungen in Tragwerken Landwirtchaftlicher Fahrzeuge bein Ubequeren grober, Fahranunnebenheiten, Dresden, TU - Diss.A.

49. Vogeln (1989), Untersuchung zum dynamiscchen Betriebsverhalten von einem PTA beim Stationaren, Berlin, IH - Diss.A, Betrieb.

50. Wendebon J.C (1965), Die nebenheiten lanwirtchaftlicher Fahrbahnen als Schwingungserreger landwirstschaftlicher Fahrzeuge, In: Grundagen der Landtechnik, Dusseldort Sonderheft.

Internet 51. http://www.mathematica.com. 52. http://vi.wikipedia.org. 53. http://www.Vista.com.vn 54. http://www.best–used–tractor.com/Shibaura 55. http://www.otosaigon.com

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu dao động của xe ô tô hyundai 3,5 tấn vận chuyển gỗ trên đường lâm nghiệp (Trang 87 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)