a. Đối với các nguồn đang xả nước thải vào sông Thương:
- Hiện nay, các cơ sở xả nƣớc thải trực tiếp vào sông Thƣơng nhƣ công ty TNHH MTV phân đạm Hà Bắc, công ty cổ phần Habada là những cơ sở có lƣợng xả nƣớc thải vào sông Thƣơng lớn, cần có một số biện pháp nhằm giảm thiểu tối đa nguy cơ ô nhiễm cho nguồn nƣớc sông Thƣơng nhƣ sau:
+ Đối với các cơ sở đã có hệ thống xử lý nƣớc thải, nhƣng một số chất ô nhiễm sau khi xử lý vẫn chƣa đạt quy chuẩn cho phép, nên cần phải xử lý các chỉ tiêu này đạt quy chuẩn Việt Nam theo quy định hiện hành (QCVN 40:2011/BTNMT, cột A) mới đƣợc phép xả nƣớc thải vào sông Thƣơng;
+ Đối với những cơ sở chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải thì cần phải xây dựng, hoàn thiện hệ thống xử lý nƣớc thải đảm bảo xử lý nƣớc thải đạt tiêu chuẩn quy định (theo QCVN 40:2011/BTNMT, cột A) trƣớc khi xả thải trực tiếp vào nguồn tiếp nhận.
+ Hàng năm các cơ sở phải có báo cáo định kỳ tình hình xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc về cơ quan quản lý nhà nƣớc về tài nguyên nƣớc (sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Bắc Giang).
b. Đối với các cơ sở sản xuất xây dựng mới:
- Đối với tất cả các cơ sở sản xuất xây dựng mới trên địa bàn tỉnh Bắc Giang nói chung và dọc sông Thƣơng nói riêng cần phải xây dựng ngay hệ thống xử lý nƣớc thải đảm bảo đạt tiêu chuẩn môi trƣờng (QCVN 40:2011/BTNMT, cột A) trƣớc khi xả thải trực tiếp vào nguồn tiếp nhận.
- Đối với các cơ sở xây dựng mới dọc sông Thƣơng ƣu tiên các ngành sản xuất thân thiện với môi trƣờng, ít phát sinh chất thải, nƣớc thải, gồm ngành sản xuất hàng may mặc, cơ khí, điện tử.
- Hạn chế, các ngành sản xuất sử dụng nhiều nƣớc, có nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng đặc biệt là ô nhiễm nguồn nƣớc gồm: sản xuất thực phẩm, bia rƣợu, sản xuất giấy, thức ăn chăn nuôi....
c. Đề xuất một số mô hình xử lý nước thải cụ thể như sau:
* Đối với nƣớc thải sinh hoạt, cần xây dựng hệ thống dẫn nƣớc thải sinh hoạt từ khu dân cƣ, nhà hàng, trƣờng học ... vào hệ thống xử lý nƣớc thải. Đặc trƣng nguồn nƣớc thải sinh hoạt thải vào sông Thƣơng là có hàm lƣợng COD, BOD5, Coliform cao nên đề tài đƣa ra mô hình xử lý nhƣ sau:
Hình 5.1. Mô hình xử lý nước thải sinh hoạt
Nƣớc thải sinh hoạt từ các nguồn phát sinh theo mạng lƣới thu gom chảy vào hố thu của hệ thống xử lý. Tại đây, để bảo vệ thiết bị, hệ thống đƣờng ống … song chắn rác thô đƣợc lắp đặt để loại bỏ các tạp chất có kích thƣớc lớn ra khỏi nƣớc thải. Sau đó nƣớc thải sẽ đƣợc bơm lên bể điều hòa.
Tại bể điều hòa, hệ thống sục khí sẽ hòa trộn đều nƣớc thải trên toàn diện tích bể, ngăn ngừa hiện tƣợng lắng cặn và sinh mùi.
Nƣớc thải sau khi qua bể điều hòa sẽ đƣợc bơm qua bể xử lý sinh hoc dính bám với giá thể lơ lửng. Trong bể MBBR là thiết kế hệ thống xử lý nƣớc thải đem lại kết quả cao nhất: diện tích nhỏ, khả năng xử lý triệt để ô nhiễm, dễ dàng tăng công suất mà không cần xây dựng thêm hệ thống.
Kỹ thuật dạng màng vi sinh chuyển động dựa vào giá thể vi sinh lƣu động (MutagBiochip) là bƣớc tiến lớn của kỹ thuật xử lý nƣớc thải. Giá thể này có dạng tròn hoặc paraboloid với diện tích tiếp xúc đáng nể: 3000 m2/1 m3. Nhờ vậy sự trao đổi chất, nitrat hóa diễn ra nhanh nhờ vào mật độ vi sinh lớn tập trung trong giá thể lƣu động.
Sau khi qua bể sinh học dính bám nƣớc thải sẽ đƣợc dẫn qua bể lắng II, lắng II có nhiệm vụ lắng các bông cặn hình thành ở bể sinh hoc. Nƣớc sạch sẽ đƣợc khử trùng ngay trên đƣờng ống để loại bỏ vi khuẩn trƣớc khi. Đƣợc xả vào nguồn tiếp nhận, bùn ở bể chứa bùn đƣợc lƣu trữ, sau đó đƣợc các cơ quan chức năng thu gom và xử lý theo quy định.
*Nƣớc thải bệnh viện:
Với nƣớc thải bệnh viện, ngoài các thành phần vi sinh vật gây bệnh còn có đặc trƣng giống nƣớc thải sinh hoạt nên quy trình xử lý không cần quá phức tạp. Mặt khác, những yêu cầu riềng của hệ thống xử lý nƣớc thải nằm trong khuôn viên bệnh viện và có thể nằm cạnh khu dân cƣ cũng cần phải tính đến trong việc lựa chọn công nghệ và thiết kế công trình. Công nghệ này có thể đƣợc mô tả nhƣ sau:
Hình 5.2. Mô hình xử lý nước thải Bệnh viện
Giải thích sơ đồ:
Hố thu – SCR: Loại bỏ các tạp chất nổi và lơ lửng có kích thƣớc lớn, những tạp chất này có thể gây tắc nghẽn đƣờng ống, làm hỏng máy bơm. Rác định kỳ đƣợc vớt lên bằng thủ công rồi đem chôn lấp tại nơi quy định.
Bể chứa – điều hòa: Làm đồng đều lƣu lƣợng và thành phần nƣớc thải. Trong bể chứa – điều hòa, có lắp đặt hệ thống khuấy trộn bằng thuỷ lực nhằm tăng cƣờng mức độ đồng đều của nƣớc thải về thành phần trƣớc khi vào các công đoạn xử lý tiếp theo.
Bể keo tụ – lắng: Từ bể điều hoà, nƣớc thải đƣợc bơm vào ngăn trộn keo tụ. Hóa chất cần thiết (ở đây 74ong chất keo tụ PAC) đƣợc đƣa vào nhờ bơm định lƣợng và khuấy trộn đều với nƣớc thải bằng cơ cấu trộn thủy lực. Tại đây các bông keo tụ đƣợc hình thành và lắng xuống đáy bể.
Để tăng cƣờng quá trình phát triển của bông keo tụ, tại đây có thể đƣa thêm chất trợ keo tụ Polymer vào buồng phản ứng tạo bông ở giữa bể lắng.
Bể xử lý lọc sinh học hiếu khí: Loại bỏ các chất hữu cơ hòa tan. Nƣớc thải từ bể lắng sơ cấp đi vào bể đƣợc phân phối đều trên diện tích của bể. Dòng nƣớc thải đi từ trên xuống tiếp xúc với khối vật liệu lọc có vi khuẩn hiếu khí dính bám.
Bể lắng thứ cấp: tách nhanh bùn hoạt tính. Từ bể lọc sinh học hiếu khí, nƣớc lẫn bùn hoạt tính chảy vào bể lắng thứ cấp. Bùn hoạt tính đƣợc lắng xuống đáy bể và định kỳ đƣợc bơm hút xả về bể phân hủy bùn..
Bể khử trùng: Tại bể khử trùng, nƣớc thải đƣợc trộn với hóa chất khử trùng đƣợc cấp vào nhờ bơm định lƣợng. Nƣớc đã khử trùng sẽ đạt tiêu chuẩn thải và xả ra ngoài.
Bể phân hủy bùn: Bùn cặn lắng từ bể lắng sơ cấp và bùn hoạt tính từ bể lắng thứ cấp đƣợc đƣa về bể phân hủy bùn yếm khí. Tại đây, dƣới tác dụng của hệ vi sinh vật yếm khí, bùn cặn đƣợc phân hủy làm cho thể tích bùn giảm đi nhiều và định kỳ đƣợc hút chở đi nơi khác. Nƣớc trong từ bể này quay trở lại bể chứa – điều hòa để xử lý lại.
* Nƣớc thải của các khu, cụm công nghiệp:
Nƣớc thải của các khu,cụm công nghiệp có thành phần, tính chất và mức độ ô nhiễm khác nhau do đặc thù hoạt động của các nhà máy, ngành nghề hoạt động, tuy nhiên chúng có đặc điểm chung đó là các thông số ô nhiễm đều vƣợt quá tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công nghiệp (QCVN 40:2011/BTNMT).
Với mục tiêu xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải hoàn chỉnh nhằm xử lý các chất ô nhiễm có trong nƣớc thải đạt tiêu chuẩn môi trƣờng QCVN
40:2011/BTNMT – cột A, vừa đảo bảo tính mỹ quan so với các công trình xung quanh, tránh quá trình phát sinh mùi hôi trong quá trình xử lý. Dựa vào số liệu về lƣu lƣợng, nồng độ ô nhiễm các chất có trong nƣớc thải, đề tài xin đƣa ra công nghệ hóa lý kết hợp công nghệ sinh học giá thể vi sinh để giải quyết triệt để các chất ô nhiễm trong nƣớc thải, vừa có giá thành hợp lý, vận hành đơn giản.
* Đối với nƣớc thải chăn nuôi gia súc:
Chất thải chăn nuôi gia súc có thể đƣợc tật dụng, xử lý làm phân bón sinh học,khí đốt để hạn chế việc phát sinh nƣớc thải. Tuy nhiên, đối với chăn nuôi không nên chăn thả gia súc tự do để giảm thiểu nguồn phát sinh chất thải gây ô nhiễm nguồn nƣớc và xử lý nƣớc thải tại các trạm chăn nuôi gia súc tập trung, theo sơ đồ công nghệ sau:
Chƣơng 6. KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 6.1. Kết luận
Qua kết quả nghiên cứu về 45 đối tƣợng tác động vào sông Thƣơng, kết quả phân tích, đánh giá 13 mẫu nƣớc từ các nguồn tác động trực tiếp đến sông Thƣơng, 13 mẫu nƣớc mặt tại sông Thƣơng cùng với nghiên cứu về lƣu lƣợng nƣớc sông Thƣơng từ trạm Thủy văn Cầu Sơn, đề tài đã đƣợc hoàn thiện và đạt đƣợc các kết quả cụ thể nhƣ sau:
1. Kết quả điều tra, khảo sát đã xác định đƣợc 45 đối tƣợng tác động vào sông Thƣơng trong đó có 16 nguồn tác động trực tiếp vào sông Thƣơng gồm: 6 cơ sở sản xuất xả thải trực tiếp sông Thƣơng; 05 trạm bơm tiêu thoát nƣớc và 05 sông suối nhập lƣu vào sông Thƣơng. Tổng lƣợng nƣớc tác động trực tiếp vào sông Thƣơng là 2.375.011m3
/ngày.
2. Kết quả phân tích 100% số mẫu nƣớc từ các nguồn tác động trực tiếp vào sô Thƣơng đều có những thông số vƣợt quy chuẩn đánh giá gồm QCVN 08/2008 (cột A2), QCVN 40/2011 (cột A), QCVN 14/2008 (cột A) nhiều lần, đặc biệt các thông số BOD5, COD, Coliform là ba thông số có tỉ lệ số mẫu phân tích vƣợt quy chuẩn nhiều lần nhất, Thông số TSS và Cl-
là hai thông số chƣa vi phạm quy chuẩn. Tại các vị trí nhập lƣu và các vị trí tiếp nhận nƣớc thải sản xuất công nghiệp có nhiều các thông số vi phạm quy chuẩn nhất. Theo không gian, các nguồn thải có mức độ ô nhiễm cao nhất thuộc khu vực thành phố Bắc Giang.
- 100% các mẫu nƣớc mặt tại sông Thƣơng đều có những thông số vƣợt QCVN 08/2008 cột A2 nhiều lần, đặc biệt các thông số BOD5, COD, Coliform, (PO4)3- là các thông số có tỉ lệ số mẫu phân tích vƣợt QCVN 08/2008 cột A2 nhiều lần nhất, thông số Fe, TSS và Cl-
là ba thông số chƣa vi phạm QCVN 08/2008 cột A2. Theo không gian, các thông số ô nhiễm tăng cả về số lƣợng và giá trị tại khu vực Thành phố Bắc Giang.
- Theo WQI chất lƣợng nƣớc sông Thƣơng có phân khoảng rõ rệt, nghĩa là chỉ sử dụng cho mục đích tƣới tiêu và mục đích tƣơng đƣơng khác đến khoảng nƣớc ô nhiễm nặng.
3. Theo kết quả nghiên cứu 12 năm (2004-2016), lƣu lƣợng trung bình tháng trong năm của nƣớc sông Thƣơng tại trạm thủy văn Cầu Sơn có xu hƣớng biến động gần nhƣ tƣơng đồng nhau, độ chênh lệch lƣu lƣợng giữa mùa khô là rất nhỏ (khoảng từ tháng 11 – tháng 4), còn vào mùa mƣa từ tháng 5- tháng 11 thì lƣu lƣợng nƣớc biến động liên tục, có xu hƣớng tăng lên, đạt cực đại vào tháng 8 (10/12 năm đánh giá). Chênh lệch lƣu lƣợng nƣớc giữa các tháng mùa khô và mùa mƣa là khá lớn. Còn về lƣu lƣợng nƣớc giữa các năm cũng có sự chênh khá lớn, cao nhất là năm 2013 với lƣu lƣợng là 1810 triệu m3, thấp nhất là năm 2012 với lƣu lƣợng là 485 triệu m3
nƣớc.
- Để đánh giá diễn biến chất lƣợng nguồn nƣớc sông Thƣơng qua các năm, đề tài đã so sánh vào thời điểm từ tháng 10/2016 đến tháng 5/2017. Các thông số có xu hƣớng giảm dần từ tháng 10/2016 đến tháng 5/2017: pH; DO; COD;BOD5, TSS; Các thông số có xu hƣớng tăng dần từ tháng 10/2016 đến tháng 5/2017: Cl-, Fe, Coliform. Có thể thấy chất lƣợng nƣớc sông Thƣơng biến động rõ rệt theo từng thời điểm.
4. Trƣớc thực trạng tài nguyên nƣớc sông Thƣơng trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, đề tài đã đƣa ra hai nhóm giải pháp về mặt chính sách, quản lý và giải pháp công nghệ nhằm hạn chế, xử lý nguồn nƣớc thải vào sông Thƣơng và bảo vệ tài nguyên nƣớc sông Thƣơng.
6.2. Tồn tại và khuyến nghị
Do điều kiện về thời gian và nghiên cứu còn hạn chế nên đề tài mới chỉ tập trung nghiên cứu những vị trí đặc trƣng của khu vực,với những thông số môi trƣờng cơ bản, và còn còn một số tồn tại sau:
- Số điểm quan trắc còn ít, chƣa có điều kiện để xác định một số chỉ tiêu ô nhiễm môi trƣờng khác nhƣ: Kim loại nặng, dầu mỡ, tổng N,tổng P,…
- Chƣa có điều kiện để có thể theo dõi, quan trắc biến động chất lƣợng và lƣu lƣợng nƣớc sông Thƣơng lien tục theo thời gian.
- Chƣa nghiên cứu, đánh giá đƣợc diễn biến lƣu lƣợng nƣớc chi tiết cho từng đoạn sông cụ thể.
- Chƣa nghiên cứu đánh giá đƣợc chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông Thƣơng đoạn trƣớc khi chảy qua địa phận Bắc Giang và sau khi ra khỏi địa phận Bắc Giang để có căn cứ so sánh, đánh giá cụ thể mức độ ảnh hƣởng của khu vực.
- Chƣa nghiên cứu đƣợc những tác động, ảnh hƣởng của chất lƣợng nƣớc sông Thƣơng đến cuộc sống, sức khỏe ngƣời dân.
6.3. Khuyến nghị
Để khắc phục đƣợc những tồn tại nêu trên, tôi xin đƣa ra một số khuyến nghị nhƣ sau:
- Cần có nhiều hơn nữa các công trình, đề tài nghiên cứu về chất lƣợng, lƣu lƣợng nƣớc sông Thƣơng để có căn cứu so sánh, đánh giá nguồn nƣớc sông Thƣơng.
- Cần có những nghiên cứu cụ thể về tác động môi trƣờng đến sức khỏe con ngƣời, đặc biệt tại những khu vực có nguồn nƣớc sử dụng bị ô nhiễm.
- Tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện những mô hình xử lý nƣớc thải cho từng ngành nghề sản xuất và theo từng đặc trƣng của nguồn thải.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Thị Kim Anh (2014) “Đánh giá hiện trạng môi trƣờng nƣớc mặt sông Thƣơng đoạn chảy qua địa bàn thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang”, Học Viện Nông nghiệp Việt Nam.
2. Bộ TNMT (2012), Báo cáo hiện trạng môi trƣờng quốc gia năm 2012. 3. Bộ TNMT (2008), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt – QCVN 08:2008.
4. Bộ TNMT (2008), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nƣớc thải sinh hoạt - QCVN 14:2008.
5. Bộ TNMT (2011), Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng nƣớc thải công nghiệp – QCVN 40:2011.
6. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2009), Báo cáo tình hình xử lý ô nhiễm môi trƣờng, ô nhiễm các dòng sông tại các vùng kinh tế trọng điểm.
7 Chiến lƣợc bảo vệ môi trƣờng Bắc Giang đến năm 2020, đƣợc UBND tỉnh Bắc Giang phê duyệt tại Quyết định số 495/QĐ-UBND ngày 29/12/2011. 8. Lê Đức (chủ biên), Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lệ Minh (2004), Một số phƣơng pháp phân tích môi trƣờng, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội.
9. Danh mục lƣu vực sông liên tỉnh, đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ ban hành tại Quyết định số 1989/QĐ-TTg ngày 01/11/2010
10. Danh mục lƣu vực sông nội tỉnh, đƣợc Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng ban hành tại Quyết định số 341/QĐ-BTNMT ngày 23/3/2012.
11. Dƣơng Thị Dung (2013) “Nghiên cứu phân vùng chất lƣợng nƣớc sông Thƣơng trên địa bàn tỉnh Bắc Giang nhằm phục vụ quản lý tài nguyên nƣớc”, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
12. Đào Xuân Học (2005) “Nghiên cứu đánh giá hiện trạng, dự báo diễn biến tài nguyên và môi trƣờng nƣớc phục vụ phát triển bền vững lƣu vực sông Vàm Cỏ”, Đề tài cấp Nhà nƣớc KC-08-31 (2005).
13. Thu Hƣơng (2017), Tài nguyên nƣớc mặt Việt Nam và những thách thức, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Miền Nam.
14. Nguyễn Thị Thanh Loan (2015) “Đánh giá chất lƣợng môi trƣờng nƣớc sông Thƣơng đoạn chảy qua thành phố Bắc Giang 6 tháng đầu năm 2015”, Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Hà Nội.
15. Trần Ngọc Mai (2010), Nƣớc ở châu Á, cuộc khủng hoảng nhãn tiền, Viện khoa học thủy lợi Việt Nam.
16. Niên giám thống kê các năm 2012, 2013, 2014, 2015 của tỉnh Bắc Giang.