Mô hình SWOT

Một phần của tài liệu Phát triển chiến lược marketing cho chuỗi bán lẻ bách hóa xanh (Trang 37)

III. PHÂN TÍCH NỘI VI

1.Mô hình SWOT

Bảng 7 Liệt kê các điểm mạnh của Bách hóa xanh

ĐIỂM MẠNH

Tự đánh giá theo hiệu quả Thêm yếu tố quan trọng Thêm ĐTCT

- Thị phần tương đối - Danh tiếng - Vị thế cạnh tranh

- Cơ sở khách hàng (SL những KH mua thường xuyên)

- Chất lượng sản phẩm - Chương trình sản phẩm mới - Chi phí phân phối

- Mạng lưới phân phối - Độ bao phủ của điểm bán - Lực lượng bán hàng - Định giá - Quảng cáo - Định vị (USP/Điểm khác biệt) - Cấu trúc cạnh tranh - Chi phí vốn - Vốn sẵn có - Khả năng sinh lời

- Thị phần tương đối - Danh tiếng - Vị thế cạnh tranh

- Cơ sở khách hàng (SL những KH mua thường xuyên) - Lòng trung thành của khách hàng

- Chất lượng sản phẩm - Chi phí phân phối - Mạng lưới phân phối - Độ bao phủ của điểm bán - Định giá - Quảng cáo - Định vị (USP/Điểm khác biệt) - Cấu trúc cạnh tranh - Chi phí vốn - Vốn sẵn có - Khả năng sinh lời

- Thị phần tương đối

- Vị thế cạnh tranh - Chất lượng sản phẩm

- Chi phí phân phối - Mạng lưới phân phối - Định giá - Cấu trúc cạnh tranh - Lực lượng lao động - An ninh - Biên lợi

- Sự ổn định tài chính - Văn hóa - Lãnh đạo - Lực lượng lao động - Tính linh hoạt - Khả năng thích ứng - Diện tích rộng - Hợp vệ sinh - An ninh - Sự ổn định tài chính - Văn hóa - Lãnh đạo - Lực lượng lao động - Tính linh hoạt - Khả năng thích ứng - Diện tích rộng - Hợp vệ sinh - An ninh

Bảng 8 Liệt kê các điểm yếu của BHX

ĐIỂM YẾU

Tự đánh giá theo hiệu quả

Thêm yếu tố quan trọng

Thêm ĐTCT

- Dịch vụ hậu mãi - Dịch vụ hậu mãi - Danh tiếng - Chi phí sản xuất

- Sự linh hoạt trong sản xuất

- Năng lực quản lý - Cơ sở khách hàng (SL những KH mua thường xuyên)

- Độ bao phủ của điểm bán

- Năng lực quản lý - Dịch vụ hậu mãi

- Quảng cáo - Định vị (USP/Điểm khác biệt) - Năng lực quản lý    

LIỆT KÊ CÁC CƠ HỘI TRÊN THỊ TRƯỜNG

O1: Ngành bán lẻ được pháp luật Nhà nước tạo lợi thế để phát triển đây là một điểm quan trọng cho việc phát triển ngành.

O2: Do ảnh hưởng của dịch Covid người dân có xu hướng mua hàng tại các siêu thị nhằm hạn chế đông người và sự an toàn.

O3: Sự gia tăng sản lượng của nông, thủy, hải sản khiến giá thành giảm giúp sản phẩm đầu vào rẻ hơn. O4: Người tiêu dùng có xu hướng lựa chọn các mô hình bán lẻ hiện đại, tiện lợi.

O5: Nhiều nhà bán lẻ đã tái cơ cấu trong diện rộng, phát triển bán hàng trực tuyến, Bách hóa xanh đã đi đầu trong sự thay đổi này, đây được coi là cơ hội để giới thiệu và bán sản phẩm tới phạm vi rộng và xa hơn. O6: Có nguồn cung cấp rau sạch với tiêu chí 4K Farm giúp Bách Hóa Xanh chiếm được sự tin tưởng của khách hàng và cơ hội cạnh tranh với các thực phẩm sạch.

O7: Ảnh hưởng dịch Covid khiến nhiều người thất nghiệp, Bách Hóa Xanh có cơ hội thu hút được nhiều nhân tài với mức thù lao hợp lý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

O8: Ngành bán lẻ có nhiều tiềm năng tăng trưởng.

O10: Người Việt sẵn sàng trả cao hơn cho các sản phẩm an toàn, chất lượng. O11: Việc lưu trữ dữ liệu khách hàng đang ngày càng đơn giản.

O12: Robot bán lẻ, kệ thông minh phát triển.

Bảng 9 MA TRẬN CƠ HỘI

(1) Mức độ hấp dẫn của cơ hội

(2)Khả năng doanh nghiệp nắm bắt được cơ hội

Cao Thấp

Cao

O1: Ngành bán lẻ được pháp luật Nhà nước tạo lợi thế để phát triển đây là một điểm quan trọng cho việc phát triển ngành.

O2: Do ảnh hưởng của dịch Covid người dân có xu hướng mua hàng tại các siêu thị nhằm hạn chế đông người và sự an toàn.

O8: Ngành bán lẻ có nhiều tiềm năng tăng trưởng.

O5: Nhiều nhà bán lẻ đã tái cơ cấu trong diện rộng, phát triển bán hàng trực tuyến, Bách hóa xanh đã đi đầu trong sự thay đổi này, đây được coi là cơ hội để giới thiệu và bán sản phẩm tới phạm vi rộng và xa hơn.

O3: Sự gia tăng sản lượng của nông, thủy, hải sản khiến giá thành giảm giúp sản phẩm đầu vào rẻ hơn. O4: Người tiêu dùng có xu hướng lựa chọn các mô hình bán lẻ hiện đại,tiện lợi.

Thấp O6: Có nguồn cung cấp rau sạch với tiêu chí 4K Farm giúp Bách Hóa Xanh chiếm được sự tin tưởng của

O7: Ảnh hưởng dịch Covid khiến nhiều người thất nghiệp, Bách Hóa Xanh có cơ hội thu hút được nhiều nhân tài với mức thù lao hợp lý.

khách hàng và cơ hội cạnh tranh với các thực phẩm sạch.

O11: Việc lưu trữ dữ liệu khách hàng đang ngày càng đơn giản.

O10: Người Việt sẵn sàng trả cao hơn cho các sản phẩm an toàn, chất lượng.

O12: Robot bán lẻ, kệ thông minh phát triển.

   

LIỆT KÊ CÁC THÁCH THỨC TRÊN THỊ TRƯỜNG

T1: Do nhu cầu thị trường và tiềm năng thị trường mà sự xuất hiện các nhà bán lẻ ngày càng nhiều => yếu tố cạnh tranh

T2: Người tiêu dùng ngày càng có xu hướng mua sắm online trên các trang thương mại điện tử

T3: Yêu cầu của khách hàng đối với chất lượng sản phẩm ngày càng cao, ngày càng khắt khe trong việc lựa chọn sản phẩm

T4: Trình độ dân trí của người dân đã và đang được cải thiện, yêu cầu cao đối với các dịch vụ cung ứng và dịch vụ hậu mãi

T5: Thiên tai dịch bệnh ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp T6: Dân cư vẫn còn tập trung nhiều ở nông thôn và các vùng ven

T7: Tỷ lệ lạm phát cơ bản trong thời gian qua vẫn còn tăng, làm giá các nguyên liệu đầu vào của Bách Hóa Xanh tăng

T8: Tỷ lệ thất nghiệp tăng cũng như người tiêu dùng có xu hướng tiết kiệm, hạn chế cho chi tiêu T9: Việc áp dụng công nghệ vào kinh doanh đòi hỏi nhiều ở Bách Hóa Xanh về trình độ, lợi thế cũng như nguồn tài chính ổn định lâu dài

Bảng 10 MA TRẬN THÁCH THỨC

(1) Mức độ nghiêm trọng của thách thức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(2) Khả năng xảy ra

Cao Thấp

T1: Do nhu cầu thị trường và tiềm năng thị trường mà sự xuất hiện các nhà bán lẻ ngày càng nhiều => yếu tố cạnh tranh T3: Yêu cầu của khách hàng đối với chất lượng sản phẩm ngày càng cao, ngày càng khắt khe trong việc lựa chọn sản phẩm

T5: Thiên tai dịch bệnh ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Cao T10: Khách hàng ngày càng ít trung

thành với 1 thương hiệu

T4: Trình độ dân trí của người dân đã và đang được cải thiện, yêu cầu cao đối với các dịch vụ cung ứng và dịch vụ hậu mãi

Thấp T8: Tỷ lệ thất nghiệp tăng cũng như người tiêu dùng có xu hướng tiết kiệm, hạn chế cho chi tiêu

T6: Dân cư vẫn còn tập trung nhiều ở nông thôn và các vùng ven T2: Người tiêu dùng ngày càng có xu

hướng mua sắm online trên các trang thương mại điện tử

T9: Việc áp dụng công nghệ vào kinh doanh đòi hỏi nhiều ở Bách Hóa Xanh về trình độ, lợi thế cũng như nguồn tài chính ổn định lâu dài

T7: Tỷ lệ lạm phát cơ bản trong thời gian qua vẫn còn tăng, làm giá các nguyên liệu đầu vào của Bách Hóa Xanh tăng

Bảng 11 Phân tích SWOT & đề xuất chiến lược

Ma trận SWOT Điểm mạnh (S)

S1 Thị phần tương đối S2 Vị thế cạnh tranh S3 Chất lượng sản phẩm S4 Chi phí phân phối S5 Mạng lưới phân phối S6 Định giá S7 Cấu trúc cạnh tranh S8 Lực lượng lao động S9 An ninh S10 Biên lợi Điểm yếu (W) W1 Danh tiếng W2 Cơ sở khách hàng (SL những KH mua thường xuyên) W3 Độ bao phủ của điểm bán W4 Dịch vụ hậu mãi W5 Quảng cáo

W6 Định vị (USP/Điểm khác biệt)

W7 Năng lực quản lý

Cơ hội (O)

O1: Ngành bán lẻ được pháp luật Nhà nước tạo lợi thế để phát triển đây là một điểm quan trọng cho việc phát triển ngành.

O2: Do ảnh hưởng của dịch Covid người dân có xu hướng mua hàng tại các siêu thị nhằm hạn chế đông người và sự an toàn.

O3: Sự gia tăng sản lượng của nông, thủy, hải sản khiến giá thành giảm giúp sản phẩm đầu vào rẻ hơn.

O4: Người tiêu dùng có xu hướng lựa chọn các mô hình bán lẻ hiện đại,tiện lợi.

Chiến lược SO

S1, S2, S4, S5, S8, S9 + O1, O4: Để đón đầu sự mở rộng thị trường bán lẻ, Bách Hóa Xanh nên mở rộng kênh phân phối, đầu tư vào việc trưng bày các điểm bán để thu hút khách hàng.

S6 + O3: Với giá thành đầu vào rẻ, việc định giá rẻ của bách hóa xanh ngày càng có lợi thế.

Chiến lược WO

W1, W2, W4, W5, W6 + O1, O4: Đầu tư vào việc định vị, các dịch vụ hậu mãi cũng như là quảng cáo để nâng cao danh tiếng cũng như mở rộng cơ sở khách hàng. Đây là một yếu tố tốt giúp Bách Hóa Xanh tăng trưởng trong tương lai.

T1 Do nhu cầu thị trường mà sự xuất hiện các nhà bán lẻ ngày càng nhiều => yếu tố cạnh tranh

T2 Yêu cầu của khách hàng đối với chất lượng sản phẩm ngày càng cao, ngày càng khắt khe trong việc lựa chọn sản phẩm

T3 Khách hàng ngày càng ít trung thành với 1 thương hiệu T4 Trình độ dân trí của người dân đã và đang được cải thiện, yêu cầu cao đối với các dịch vụ cung ứng và dịch vụ hậu mãi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

S1, S2, S3, S5, S7 + T1: Bách Hóa Xanh cần tận dụng các lợi thế cạnh tranh, vị thế của mình so với đối thủ để mở rộng thị phần của doanh nghiệp, gây sức ép cho các đối thủ muốn cạnh tranh trực tiếp.

S2, S3 + T2: Với thế mạnh là chất lượng sản phẩm và vị thế cạnh tranh, bách hóa xanh cần đẩy mạnh thêm quảng cáo để khách hàng biết đến mình nhiều hơn, vì họ có thể tìm kiếm giá trị cần ở bách hóa xanh.

W1, W2 + T1: Bảo vệ danh tiếng cũng như cơ sở khách hàng trước sự tấn công của đối thủ.

W4, W6 + T3, T4: Bách Hóa Xanh cần tập trung vào việc nâng cao các dịch vụ hậu mãi như các chương trình tích điểm, thẻ thành viên – điều mà các đối thủ như vinmart+ và coop food đang làm rất tốt để giữ khách hàng. 2. Mô hình BCG      Phân tích thị trường

Theo nghiên cứu của Nielsen, Việt Nam là một trong 3 thị trường bán lẻ sôi động nhất tại khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (sau Trung Quốc và Indonesia) do yếu tố cơ cấu dân số vàng (dân số trung bình năm 2020 đạt khoảng 93,7 triệu người), cơ cấu dân số trẻ (60% dân số ở độ tuổi 18-50), tốc độ tăng trưởng gần 12%/năm và sự kiến quy mô có thể lên tới gần 180 tỷ USD vào năm 2020. Thị trường bán lẻ trong nước được chia thành các phân khúc chủ yếu với sự góp mặt của các nhà bán lẻ lớn gồm: Đại siêu thị/trung tâm phân phối, trung tâm thương mại, trung tâm mua sắm phức hợp/siêu thị, siêu thị mini/cửa hàng tiện lợi/cửa hàng chuyên dụng, siêu thị điện máy, E-Commerce.

 Ở mảng trung tâm thương mại và các loại siêu thị: đã phát triển nhanh chóng khắp Việt Nam suốt những năm qua với các thương hiệu như Aeon, Big C, Bách hóa xanh, Vinmart,… Theo khảo sát của Công ty nghiên cứu thị trường Kantar Worldpanel, hơn 1/3 số hộ gia đình Việt Nam hiện nay chọn mua hàng tại các siêu thị, siêu thị mini. Còn theo Nielsen, tốc độ mở cửa hàng tiện lợi và siêu thị mini tại Việt Nam hiện đã tăng 200% mỗi năm. Và những cửa hàng này có cơ sở vật chất tiện nghi, dịch vụ khách hàng tốt, mở cửa 16/24h đối với siêu thị mini, hàng hoá có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng,... nên đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng.

 Số lượng siêu thị mini trong cả nước năm 2020 là 4267. Mức tăng này đến từ chiến lược mở rộng thị phần của Vinmart+ khi họ liên tục mở ra các cửa hàng tại các khu vực nông thôn hoặc tiểu khu (đến hết tháng 3/2020 có 2.870 cửa hàng trên toàn quốc). Bách Hóa Xanh cũng là một thương hiệu nổi bật

trong thời gian gần đây khi liên tục mở rộng quy quy mô hoạt động (Bách hóa Xanh là thương hiệu mở rộng mạnh nhất khi số lượng cửa hàng đã tăng từ 512 (2019) lên 1214 trong năm 2020).

 Từ đó, ta có thể đưa ra kết luận rằng thị trường bán lẻ của Việt Nam mảng đại siêu thị, siêu thị, siêu thị mini đã và đang tăng trưởng nhanh với sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt không chỉ doanh nghiệp trong nước mà cả các doanh nghiệp đến từ nước ngoài.

Phân tích thị phần của Bách hóa xanh

 SBU – Ngành hàng tươi sống

Ngành hàng tươi sống của Bách Hóa Xanh cho thấy tốc độ tăng trưởng rất cao và đến nay vẫn có chỗ đứng nhất định trên thị trường. Hiện tại doanh thu của hệ thống Bách hóa Xanh đạt đến 20 tỷ đồng/ ngày, trong đó, mặt hàng Fresh đã chiếm đến gần 10 tỷ đồng, đạt 48% tổng doanh thu. Lượng hàng bán ra của BHX nằm trong top đầu cảu thị trường. Trong đó, rau chiếm 9%, thịt 14%, cá, hải sản 8%, trái cây 9% và thực phẩm đông lạnh chiếm 8%. BHX có được thành quả này là nhờ những chiến lược:

o Mua tận gốc: điều này sẽ giảm được các khẩu trung gian, tiết kiệm chi phí và thời gian lưu trữ, vận chuyển được rút ngắn giúp đảm bảo độ tươi sống. Cá biển sẽ nhập trực tiếp từ các vùng biển chứ không thông qua chợ đầu mối như các chuỗi hiện nay. Còn trái cây, công ty cũng nhập khẩu từ vùng trồng.

o Trái cây nhập rẻ nhất thị trường: trái cây nhập khẩu của chuỗi BHX đựoc định giá ở mức thấp nhất thị trường, đây chính là điểm làm nên sự khác biệt. Nhờ điểm đặc trưng giá rẻ và đa dạng nên các sản phẩm này thường xuyên cháy hàng.

o Mua hàng đầu vào theo kiểu thay vì cố định mức giá mua tù nhà cung cấp trong nước như những siêu thị khác, BHX sẽ nhập hàng với mức giá thay đổi thay từng ngày, đồng thời áp dụng các biện pháp làm tăng khả năng nhập hàng, giảm chi phí của nhà cung cấp xuống,…

o BHX cam kết mọi hàng hóa đều có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo tưới ngon, an toàn vệ sinh và cam kết không bán sản phẩm nếu có dấu hiệu hư hỏng.

 Giải pháp: BHX nên tiếp tục đầu tư vào danh mục SBU ngành hàng tươi sống, đẩy mạnh hoạt động marketing cho SBU ngành hàng tươi sống, đặc biệt là định vị hàng tưới sống ở phân khúc giá thấp. Hơn nữa, BHX đang làm tốt hoạt động dịch vụ khách hàng chú trọng, người tiêu dùng có thể yêu cầu sơ chế cá, cắt thịt hay củ quả với không gian sạch sẽ, mát mẻ hơn ngoài chợ.

 SBU – Ngành hàng tiêu dùng

SBU hàng tiêu dùng của BHX, thị trường tiêu thụ vẫn là ở khu vực thành thị. Xu hướng mở rrộng các cửa hàng tập trung vào các khu đông dân cư, có nhu cầu mua sắm lớn. BHX muốn tiếp cận nhiều hơn đến người nội trợ và người tiêu dùng bình dân – đối tượng tiêu dùng số đông, đây cũng là đối tượng KH thường xuyên vào mua sắm. Việc kết hợp hình thức giữa chợ và siêu thị với sự phủ sóng của cảu chuỗi

Một phần của tài liệu Phát triển chiến lược marketing cho chuỗi bán lẻ bách hóa xanh (Trang 37)