- Cho 1g hạt Fe3O4 nano vào 20 mL dung dịch PHMG 2%. Cho thêm 0,1g epichlorohydrin (tỷ lệ khối lượng Ep : PHMG là 1:4). Quá trình tổng hợp thực hiện ở 600C trong 6 giờ và khuấy liên tục. Sản phẩm nanocomposit Fe3O4/PHMG- Ep được lọc tách bằng nam châm, rửa sạch nhiều lần bằng nước cất, sau đĩ sấy trong tủ sấy chân khơng ở 600C trong 24 giờ.
- d) Tổng hợp nanocomposit dạng hạt Fe3O4-alginat/PHMG
- Tổng hợp hạt nanocomposit Fe3O4-alginat/PHMG: cân 1g hạt Fe3O4- alginat cho vào 10 mL dung dịch PHMG 2%, khuấy nhẹ trong 1giờ. Thu hồi sản phẩm bằng nam châm, rửa nhiều lần bằng nước cất. Hạt nanocomposit Fe3O4- alginat/PHMG được khảo sát khả năng tan nhả PHMG và đánh khá khả năng kháng khuẩn.
2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU- -
2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐẶC TRƯNG VẬT LIỆU- - rộng rãi để nghiên cứu sự sắp xếp nguyên tử trong tinh thể của chất rắn. Kỹ thuật này được thực hiện bằng cách chiếu một chùm tia X vào mẫu rồi phân tích chùm tia tán xạ. Hiện tượng này xảy ra trên lớp vỏ điện tử của các nguyên tử. Các nguyên tử trở thành các tâm phát sĩng cầu, các sĩng này sẽ giao thoa với nhau. Cấu trúc tinh thể sẽ quyết định vị trí hình học cũng như cường độ của các cực đại giao thoa. Đại lượng gĩc tán xạ phụ thuộc vào bước sĩng của tia X, hướng tinh thể và khoảng cách các mặt phẳng nguyên tử, do đĩ cĩ thể đặc trưng cho cấu trúc của vật liệu. Theo định luật Bragg: nếu chiếu một chùm tia X cĩ bước sĩng λ tới một tinh thể chất rắn dưới gĩc tới θ, ta sẽ thu được cực đại nhiễu xạ khi thỏa mãn 2.d.sinθ = nλ, trong đĩ d là khoảng cách giữa các mặt phẳng nguyên tử, n là số nguyên nhận các giá trị 1, 2, … Giản đồ nhiễu xạ tia X là đường cong biểu diễn cường độ nhiễu xạ (trục tung – - Y) thay đổi theo gĩc nhiễu xạ (trục hồnh – X), thường dùng là 2 lần gĩc
nhiễu xạ. Trong luận án này, cấu trúc tinh thể của vật liệu được phân tích nhiễu xạ tia
- X trên máy D8 Advance tại Viện Vật liệu xây dựng, với bức xạ Cu-Kα, λ = 1,54056 Å, gĩc quét 2θ thay đổi từ 10 ÷ 700, tốc độ 0,030/s.