Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội (Trang 92 - 102)

3.2. NHÓM GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG

3.2.8. Phát triển hạ tầng công nghệ thông tin

SHB cần chú trọng đầu tƣ công nghệ thông tin nhằm phục vụ cho việc phân tích đánh giá chất lƣợng và đo lƣờng rủi ro tín dụng, nhằm cập nhật thƣờng xuyên mọi biến động về tình hình các khoản vay tại ngân hàng.

Khối công nghệ thông tin cần tạo ra và ứng dụng các phần mềm hiện đại và có thể kết nối thông tin trong hệ thống SHB với nhau, giúp việc trao đổi, hỗ trợ nhau trong toàn hệ thống diễn ra nhanh chóng và thuận lợi.

Đi đôi với việc hiện đại hóa là công tác bảo mật. Công nghệ càng hiện đại và càng kết nối rộng rãi thì công tác bảo mật càng khó khăn. Do vậy, khi hiệu đại hóa, nâng cấp trang thiết bị, máy móc thì công tác bảo mật cũng phải đƣợc nâng lên. Đây là giải pháp quan trọng, vì hiện nay SHB có rất nhiều chi nhánh, PGD ở nhiều nơi nên rất cần sự chia sẻ thông tin để toàn bộ hệ thống có thể cập nhật kịp thời các thay đổi quan trọng, có liên quan đến công tác tín dụng.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Sau khi đã nghiên cứu, phân tích thực trạng chất lƣợng tín dụng của SHB và rút ra các tồn tại trong công tác quản lý chất lƣợng tín dụng tại chƣơng 2 thì phần này tác giả sẽ đƣa ra những giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại đó, góp phần nâng cao chất lƣợng tín dụng tại SHB trong thời gian tới.

KẾT LUẬN

Chất lƣợng tín dụng của SHB trong thời gian qua có những bƣớc phát triển đáng khích lệ, song do tăng trƣởng tín dụng quá nhanh trong 5 năm qua làm chất lƣợng tín dụng đang có dấu hiệu sụt giảm, nợ xấu gia tăng trở lại, làm gia tăng rủi ro tín dụng và ảnh hƣởng đến lợi nhuận ngân hàng. Do đó, mục tiêu của đề tài là nêu đƣợc những tồn tại, vƣớng mắc về chất lƣợng tín dụng của SHB trong quá trình hội nhập, qua đó đề xuất một số giải pháp khắc phục những mặt hạn chế, phát huy những ƣu điểm, góp phần nâng cao chất lƣợng tín dụng của SHB. Luận văn đã hoàn thành một số nội dung sau trên cơ sở phân tích, tổng hợp các dữ liệu lý luận và thực tiễn:

Thứ nhất, luận văn trình bày tổng quan lý luận cơ bản về tín dụng và chất lƣợng tín dụng. Trong đó đề cập khái niệm, phân loại, vai trò của tín dụng đối với các chủ thể trong nền kinh tế, những chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng của NHTM. Luận văn chỉ ra những nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng ngân hàng, từ đó rút ra đƣợc ý nghĩa của việc nâng cao chất lƣợng tín dụng tại các NHTM Việt Nam nói chung và SHB nói riêng.

Thứ hai, giới thiệu về SHB: lịch sử hình thành, cơ cấu tổ chức, một số hoạt động kinh doanh chính, kết quả kinh doanh của ngân hàng. Luận văn đi vào nghiên cứu thực trạng chất lƣợng tín dụng tại SHB và so sánh chất lƣợng tín dụng với ngân hàng với ACB và MB. Đồng thời, cũng nêu lên những tồn tại, những nguyên nhân của những tồn tại trong việc quản lý và nâng cao chất lƣợng tín dụng.

Thứ ba, trên cơ sở những nguyên nhân hạn chế và những định hƣớng nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng tại SHB, luận văn đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng ngân hàng. Những giải pháp nêu trên cần phải đƣợc triển khai một cách đồng bộ và vững chắc nhằm thực hiện đƣợc định hƣớng phát triển của SHB, góp phần đảm bảo chất lƣợng tín dụng, giảm rủi ro cho ngân hàng và tăng lợi nhuận.

Đây là đề tài không mới nhƣng là nội dung quan tâm của SHB trong thời buổi cạnh tranh gay gắt hiện nay. Vì vậy, qua đề tài này, tác giả muốn đóng góp một phần

ý kiến cá nhân nhằm đƣa ra những tồn tại và nguyên nhân trong công tác quản lý chất lƣợng tín dụng ngân hàng, chỉ ra một số vấn đề còn tồn tại trong hoạt động tín dụng của SHB gây rủi ro cho ngân hàng, từ đó góp phần nâng cao hơn nữa chất lƣợng tín dụng, giảm thiểu rủi ro, thúc đẩy hoạt động kinh doanh và tăng lợi nhuận.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt

1. Bộ khoa học và công nghệ 2015, Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN ISO 9000:2015: Hệ thống quản lý chất lượng – Cơ sở và từ vựng.

2. Bùi Diệu Anh, Hồ Diệu, Lê Thị Hiệp Thƣơng 2009, Nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, NXB Phƣơng Đông.

3. Hà Thị Thanh Hoa và Dƣơng Thị Thúy Hƣơng 2010, “Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của Ngân hàng đầu tư và phát triển – Chi nhánh Thái Nguyên”, tạp chí Khoa học và Công nghệ số 91(03):15 -19

4. Kết quả khảo sát cán bộ tín dụng tại SHB, Phụ lục 2.

5. Lê Văn Tề 2009, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà Xuất Bản thống kê.

6. Ngân hàng nhà nƣớc 2013, Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài

7. Ngân hàng nhà nƣớc 2016, Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của Quy định về hoạt động cho vay của các TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng.

8. Ngân hàng TMCP Á Châu 2016, Báo cáo tài chính 2012- 2016, truy cập tại <http://www.acb.com.vn>, [15 April 2017].

9. Ngân hàng TMCP Quân Đội 2016, Báo cáo tài chính 2012 - 2016, truy cập tại <http://www.mb.com.vn>, [15 April 2017].

10. Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 2016, Báo cáo tài chính 2012 - 2016, truy cập tại <http://www.shb.com.vn>, [15 April 2017].

11. Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội 2014, Quy trình cấp tín dụng số 509/QĐ- SHB ngày 01/04/2014 về việc Ban hành quy trình cấp tín dụng đối với khách hàng

vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh Tế TP.HCM.

13. Nguyễn Minh Kiều 2009, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà Xuất Bản thống kê.

14. Nguyễn Ngọc Thao 2010, “Nợ xấu trong hoạt động tín dụng NHTM”, Nghiên cứu tài chính – kế toán.

15. Nguyễn Quang Toản 1995, Quản trị chất lượng, NXB Thống kê Hà Nội

16. Nguyễn Thị Bích Thủy 2012, Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội – Chi nhánh Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh Tế TP.HCM.

17. Nguyễn Thị Nhƣ Thủy 2015, Hiệu quả tín dung của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện chính trị quốc gia TP.HCM.

18. Nguyễn Thị Thu Đông 2012, Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam trong quá trình hội nhập, Luận án tiến sĩ, Trƣờng Đại học Kinh Tế Quốc Dân.

19. Nhóm tác giả Ngân hàng Nhà Nƣớc và Trƣờng Đại Học Ngân hàng TP. HCM 2015, “Các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học –NXB Kinh tế TPHCM.

20. Peter S. Rose 2001, Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính Hà Nội. 21. Quốc Hội 2010, Luật các tổ chức tín dụng.số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010. 22. Trầm Thị Xuân Hƣơng 2012, Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại,

NXB Kinh tế TP.HCM.

23. Trịnh Hoàng Việt 2015, “Tăng trưởng tín dụng và chất lượng tín dụng tại Đồng Nai”, Kỷ yếu hội thảo khoa học –NXB Kinh tế TPHCM.

24. Vƣơng Thị Minh Tâm 2015, Nâng cao chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Á Châu, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM.

26. Website Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội: http://www.shb.com.vn/

27. Website thƣ viện pháp luật: http://www.thuvienphapluat.vn/

Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh

28. Clair 1992, Loan growth anh loan quality: some preliminary evidence from Texas Banks, Economic Review, Federal Reserve Bank of Dallas.

29. Louzis 2007, Macroeconomic and bank–specific determinants of non – performing loans in Greece, Journal of Banking & Finacice.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC SỐ 01

PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SHB

Nhân viên tín dụng: ... Chi nhánh/PGD: ... Thời gian công tác tại vị trí này:

Dƣới 1 năm Từ 3 - 5 năm

Từ 1 – 3 năm Trên 5 năm

Anh/chị vui lòng cho biết về mức độ ảnh hƣởng /không ảnh hƣởng theo ý kiến anh/chị đối với các phát biểu về mức độ ảnh hƣởng các nhân tố sau đến chất lƣợng tín dụng tại SHB bằng cách đánh dấu (X) vào các ô tƣơng ứng quy ƣớc nhƣ sau:

Quy ƣớc thang trả lời mƣ́c đô ̣ ảnh hƣởng Hoàn toàn

không ảnh hƣởng

Ảnh hƣởng ít Ảnh hƣởng tƣơng đối nhiều

Ảnh hƣởng nhiều

Hoàn toàn ảnh hƣởng

1 2 3 4 5

Nô ̣i dung phiếu khảo sát

STT Nhân tố Mƣ́c đô ̣ ảnh hƣởng

1 2 3 4 5

1

Chính sách phát triển tín dụng còn tập trung chƣa đa dạng đối tƣợng khách hàng

2 Quy trình tín dụng còn chồng chéo, phức tạp

3

Khả năng thu thập thông tin và đánh giá khách hàng chƣa cao

4

Công tác kiểm tra giám sát sau cho vay mang tính đối phó

5 Hệ thống xếp hạng tín dụng mang tính hình thức

6 Chất lƣợng nguồn nhân lực còn thấp

7

Hệ thống công nghệ ngân hàng chƣa hỗ trợ tốt công tác thẩm định và giám sát khoản vay

8 Phƣơng án kinh doanh không hiê ̣u quả nhƣ kế hoa ̣ch 9 Năng lực quản lý và điều hành kinh doanh chƣa cao

10 Khách hàng sƣ̉ du ̣ng vốn vay sai mu ̣c đích so với phƣơng án khi vay vốn

11 Thiê ̣n chí trả nợ của khách hàng

12 Thông tin khách hàng cung cấp thiếu minh bạch

13 Các yếu tố kinh tế vĩ mô (lạm phát, lãi suất, tỷ giá)

14 Cạnh tranh không lành mạnh trong hệ thống ngân hàng

15 Môi trƣờng pháp lý còn nhiều bất câ ̣p

Theo anh /chị, ngoài những yếu tố trên còn yếu tố nào có thể ảnh hƣởng đến chất lƣơ ̣ng tín du ̣ng của SHB và mƣ́c đô ̣ ảnh hƣởng của nhƣ̃ng yếu tố đó nhƣ thế nào ... ... Trân tro ̣ng cảm ơn Anh/chị đã dành thời gian cho phiếu khảo sát này . Kính chúc Anh/chị sức khỏe và thành đạt

PHỤ LỤC SỐ 02

KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁN BỘ TÍN DỤNG SHB

Để thấy đƣợc các nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng lƣợng tín dụng, luận văn đã tiến hành khảo sát cán bộ tín dụng trong hệ thống SHB, thông qua bảng câu hỏi khảo sát đƣợc gửi qua hệ thống email nội bộ. Mục đích của tác giả là điều tra, khảo sát để lấy ý kiến của cán bộ tín dụng – những ngƣời trực tiếp cho vay, để thấy đƣợc mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đã nghiên cứu ở chƣơng 1 đến chất lƣợng tín dụng SHB.

+ Đối tƣợng khảo sát: cán bộ tín dụng làm việc ngân hàng SHB + Phạm vi khảo sát: trong hệ thống SHB

+ Số lƣợng thu về: 193 phiếu + Phƣơng pháp khảo sát:

Sử dụng phƣơng pháp chuyên gia để khảo sát sơ bộ ý kiến của các chuyên gia từ đó đƣa ra đƣợc một bản câu hỏi chi tiết về các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng tại SHB theo gợi ý của các chuyên gia.

Các chuyên gia ở đây đƣợc lựa chọn là trƣởng/phó phòng Xử lý nợ tại các Chi nhánh và thuộc Trung tâm xử lý nợ có Vấn đề.

Sau đó, thông qua bảng câu hỏi khảo sát gửi đến các các bộ tín dụng toàn hệ thống SHB - thông qua hệ thống email nội bộ ta thu đƣợc kết quả khảo sát.

Chú thích: 1- Hoàn toàn không ảnh hưởng; 2- Ảnh hưởng ít; 3- Ảnh hưởng tương đối nhiều; 4- Ảnh hưởng nhiều; 5- Hoàn toàn ảnh hưởng

1. Kết quả khảo sát các nhân tố từ ngân hàng

STT Nhân tố Mƣ́c đô ̣ ảnh hƣởng

1 2 3 4 5

1 Chính sách phát triển tín dụng còn tập trung chƣa đa

2 Quy trình tín dụng còn chồng chéo, phức tạp 5 22 92 60 14

3 Khả năng thu thập thông tin và đánh giá khách hàng

chƣa cao 6 53 82 40 12

4 Công tác kiểm tra giám sát sau cho vay mang tính

đối phó 17 34 73 62 7

5 Hệ thống xếp hạng tín dụng mang tính hình thức 24 45 56 65 3

6 Chất lƣợng nguồn nhân lực còn thấp 0 21 125 32 15

7 Hệ thống công nghệ ngân hàng chƣa hỗ trợ tốt công

tác thẩm định và giám sát khoản vay 3 18 85 71 15

2. Kết quả khảo sát các yếu tố tƣ̀ khách hàng

STT Nhân tố Mƣ́c đô ̣ ảnh hƣởng

1 2 3 4 5

1 Phƣơng án kinh doanh không hiê ̣u quả nhƣ kế hoa ̣ch 0 7 69 45 72 2 Năng lực quản lý và điều hành kinh doanh 2 31 62 67 31

3 Sƣ̉ du ̣ng vốn vay sai mu ̣c đích so với phƣơng án khi

vay vốn 5 13 65 85 25

4 Thiê ̣n chí trả nợ của khách hàng 0 3 15 71 104

5 Thông tin khách hàng cung cấp thiếu minh bạch 0 4 49 65 75

3. Kết quả khảo sát các yếu tố tƣ̀ môi trƣờng vĩ mô

STT Nhân tố Mƣ́c đô ̣ ảnh hƣởng

1 2 3 4 5

2 Cạnh tranh không lành mạnh trong hệ thống ngân

hàng 24 63 81 25 0

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn hà nội (Trang 92 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)