Doanh thu lãi từ cho vay tiêu dùng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đông sài gòn (Trang 60)

Hình 2.4 cho thấy doanh thu lãi CVTD tăng qua các năm, năm 2017 đạt 254 tỷ đồng, cao hơn 43,5% so với năm 2015 và 23,9% so với năm 2016. Doanh thu lãi từ hoạt động tín dụng của toàn chi nhánh cũng cho thấy tốc độ tăng trƣởng ổn định, năm 2015 và 2016 doanh thu lãi ở mức khoảng 800 tỷ đồng/ năm, đặc biệt năm 2017 tăng lên 902 tỷ đồng. 875 1.020 1.293 1.553 2.317 3.935 0 1000 2000 3000 4000 5000 2015 2016 2017 Dƣ nợ CVTD không có TSBĐ Dƣ nợ CVTD có TSBĐ

Hình 2.4 Doanh thu lãi cho vay tiêu dùng giai đoạn 2015 – 2017

Nguồn: BIDV chi nhánh Đông Sài Gòn (2015, 2016 và 2017).

Tỷ lệ doanh thu lãi CVTD/ Tổng doanh thu lãi từ hoạt động tín dụng ổn định ở mức khoảng 25% mỗi năm, tuy tỷ lệ này không quá cao nhƣng đang có xu hƣớng gia tăng, năm 2016 tỷ lệ này đạt 25,5% tăng khoảng 2% so với năm 2015, sau đó tăng lên 28,2% vào năm 2017.

Tốc độ tăng trƣởng của doanh thu lãi CVTD qua các năm tăng chứng tỏ hoạt động này đang mang lại nhiều lợi nhuận hơn cho ngân hàng, điều này có đƣợc là do lãi suất của CVTD cao hơn so với các hình thức vay khác nên doanh thu lãi thu đƣợc từ CVTD ngày càng tăng và đóng góp nhiều hơn vào lợi nhuận từ hoạt động tín dụng của toàn chi nhánh. Bên cạnh đó, tỷ lệ lợi doanh thu lãi CVTD/ Tổng doanh thu lãi từ hoạt động tín dụng tăng qua mỗi năm đƣợc xem là một tín hiệu tốt, chứng tỏ CVTD tại ngân hàng đang đƣợc triển khai hiệu quả.

2.3.5. Nợ xấu cho vay tiêu dùng

Hình 2.5 cho thấy tình hình nợ xấu của CVTD phát sinh từ năm 2015 – 2017, có thể thấy nợ xấu CVTD trong giai đoạn trên tuy tăng nhƣng với tốc độ tăng trƣởng thấp, tốc độ tăng từ 3 – 5%/ năm, nợ xấu CVTD cao nhất vào năm 2017 đạt 10 tỷ đồng.

177 205 254 767 803 902 23,1% 25,5% 28,2% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 0 200 400 600 800 1000

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Doanh thu lãi từ CVTD

Doanh thu lãi từ hoạt động tín dụng

Hình 2.5 Tỷ lệ nợ xấu VT / ư nợ CVTD của ngân hàng

Nguồn: BIDV chi nhánh Đông Sài Gòn (2015, 2016 và 2017).

Bên cạnh đó, chi nhánh đã cho thấy đƣợc khả năng kiềm chế rủi ro tín dụng, thể hiện qua tỷ lệ nợ xấu CVTD trên dƣ nợ CVTD giảm và luôn duy trì ở mức thấp, cụ thể năm 2015, tỷ lệ nợ xấu CVTD là 0,3% và giảm còn 0,2% vào năm 2017.

Tỷ lệ nợ xấu CVTD tuy giảm nhƣng chủ yếu là do tăng quy mô dƣ nợ CVTD, nợ xấu CVTD của chi nhánh vẫn còn tăng qua các năm. Tuy nhiên có thể nói đây là tình hình chung của nền kinh tế cũng nhƣ toàn hệ thống ngân hàng BIDV, chi nhánh Đông Sài Gòn đã nỗ lực kiềm chế nợ xấu ở mức dƣới 1%/ năm và thấp hơn nhiều so với tỷ lệ nợ xấu chung trên toàn hệ thống BIDV (đạt ngƣỡng 2% năm 2017). Nợ xấu CVTD luôn nằm trong tầm kiểm soát của ngân hàng bởi tỷ trọng nợ xấu CVTD trên tổng dƣ nợ của toàn chi nhánh luôn ở mức dƣới 0,5% năm và có dấu hiệu giảm từ 2015 – 2017. Những số liệu trên phản ánh chất lƣợng CVTD tại ngân hàng tốt và rủi ro tín dụng thấp, cho thấy việc mở rộng CVTD tại ngân hàng đang diễn ra hiệu quả.

8 9 10 0,3% 0,3% 0,2% 0 2 4 6 8 10 12 Năm 2015 2016 2017 Nợ xấu CVTD Tỷ lệ nợ xấu CVTD

2.4. ánh giá cho vay tiêu dùng tại V chi nhánh ông Sài òn 2.4.1. iểm mạnh

Về chiến lược phát triển của NH: Bắt kịp với xu thế chung của thị trƣờng, BIDV Đông Sài Gòn đã đề ra chiến lƣợc phát triển đảm bảo mục tiêu tăng quy mô tín dụng, trong đó có tín dụng đối với KHCN và đảm bảo tỷ lệ nợ xấu luôn ở mức dƣới 1%/năm.

Nhờ vào phƣơng pháp quản lý rủi ro tốt cũng nhƣ có hệ thống đánh giá xếp hạng KHCN một cách chi tiết mà chi nhánh có thể đánh giá, xếp hạng năng lực tài chính của khách hàng một cách chính xác nhất có thể, từ đó đƣa ra các quyết định cấp tín dụng hợp lý. Đặc biệt, chi nhánh đã triển khai đồng bộ các biện pháp xử lý nợ xấu nhƣ: Thực hiện đánh giá, rà soát chất lƣợng tín dụng, đánh giá khả năng thu hồi để có biện pháp phù hợp với từng khách hàng có dƣ nợ xấu; Hạn chế phát sinh tăng nợ xấu mới thông qua việc tìm kiếm và cho vay khách hàng tốt; Tích cực thực hiện các giải pháp để xử lý nợ xấu, bao gồm xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro, bán nợ, xử lý tài sản đảm bảo, áp dụng các biện pháp quyết liệt để yêu cầu khách hàng trả nợ… Nhờ đó, chất lƣợng hoạt động đƣợc đảm bảo với tỷ lệ nợ xấu ở mức dƣới 1%.

Về chính sách tín dụng: BIDV đã tập trung xây dựng chiến lƣợc phát triển cho vay nhà ở theo hƣớng khác biệt, tạo sự thu hút rộng lớn tới khách hàng và hƣớng tới tất cả các phân khúc thị trƣờng nhà ở (nhà ở thƣơng mại và nhà ở xã hội). Theo đó, BIDV đã và đang tích cực triển khai hàng loạt Gói tín dụng cạnh tranh cho vay nhà ở theo chuỗi liên kết: Chủ đầu tƣ – BIDV – Khách hàng mua nhà; luôn đa dạng, thiết kế chính sách bán hàng riêng biệt, đặc thù với hàng trăm chủ đầu tƣ uy tín, đáp ứng nhu cầu của từng phân khúc khách hàng.

Về quy mô nguồn vốn: Nguồn vốn của NH tăng trƣởng mạnh, kết quả kinh doanh của NH giai đoạn 2015 -2017 cho thấy tình hình kinh doanh tài chính của NH khá khả quan, tổng tài sản và nguồn vốn huy động của NH đều cho thấy tốc độ tăng

trƣởng tích cực. Với quy mô vốn lớn, NH đã tạo cho mình lợi thế chủ động trƣớc mọi hoạt động, và tăng thêm khả năng cạnh tranh với các đối thủ khác trên thị trƣờng.

Về uy tín của NH trên thị trường tín dụng: BIDV là ngân hàng 3 năm liên tiếp đạt danh hiệu Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam năm 2015, 2016 và 2017. Duy trì mức xếp hạng tín dụng ổn định (đƣợc đánh giá bởi S&P là mức B/ B+, Moody‟s là mức B1/B2).

2.4.2. Hạn chế

Về năng lực, trình độ của đội ngũ cán bộ: Do nhân sự của Phòng KHCN BIDV Đông Sài Gòn thƣờng xuyên bị biến động, phần lớn là nhân viên trẻ, mới ra trƣờng, ít kinh nghiệm nên còn lúng túng trong tƣ vấn, hƣớng dẫn khách hàng.

Về chính sách tín dụng của NH, cụ thể là:

Thủ tục cho vay tiêu dùng: Quy trình cho vay tiêu dùng tại chi nhánh Đông Sài Gòn khá hoàn thiện và chặt chẽ khi có sự kết hợp giữa các phòng ban trong ngân hàng. Tuy nhiên trong quy trình còn có một số nhƣợc điểm nhƣ: Thời hạn ra quyết định tín dụng khá dài, công tác thẩm định tín dụng còn phức tạp,… gây khó khăn cho KH khi tiếp cận dịch vụ CVTD của chi nhánh. Bên cạnh đó công tác quản lý cho vay gặp khó khăn khi khoản vay có đảm bảo bằng tiền lƣơng, chứng minh nguồn thu nhập để trả nợ.

Quy mô khách hàng: Quy mô khách hàng lớn và dàn trải nhƣng chi nhánh chỉ đang tập trung cho vay KHCN và hộ gia đình có thu nhập cao cùng với cán bộ công nhân viên tại chi nhánh.

Hoạt động Marketing: Công tác tiếp thị trong vài năm trở lại đây của BIDV Đông Sài Gòn tuy đƣợc quan tâm triển khai, tuy nhiên tính tổ chức nghiệp vụ tiếp thị, quảng cáo còn yếu, chƣa hiệu quả, do kinh nghiệm không cao và đầu tƣ chƣa đúng mức.

Tóm tắt chương 2

Chƣơng 2 giới thiệu sơ lƣợc về hệ thống BIDV và BIDV Đông Sài Gòn cùng với tình hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong giai đoạn 2015 – 2017. Nội dung chính của chƣơng tập trung đánh giá về thực trạng CVTD đang diễn ra tại chi nhánh, cụ thể là: Quy trình CVTD cá nhân đang đƣợc triển khai tại chi nhánh, danh mục các sản phẩm CVTD và hệ thống đánh giá xếp hạng tín nhiệm KHCN của chi nhánh Đông Sài Gòn. Bên cạnh đó, dựa vào các số liệu đã thu thập đƣợc cùng với hệ thống các chỉ tiêu đánh giá đã đề cập ở Chƣơng 1, tác giả đƣa ra những nhận xét và đánh giá thực trạng CVTD tại chi nhánh Đông Sài Gòn từ năm 2015 – 2017.

Trong giai đoạn 2015 – 2017, CVTD tại chi nhánh Đông Sài Gòn đã đƣợc triển khai hiệu quả, tăng mạnh về quy mô và tốc độ tăng trƣởng. Chất lƣợng CVTD cũng đƣợc đảm bảo thể hiện qua lợi nhuận thu đƣợc từ CVTD tăng qua các năm và tỷ lệ nợ xấu luôn ở mức thấp và giảm từ 2015 – 2017.

Từ thực trạng CVTD tại BIDV Đông Sài Gòn, tác giả đánh giá các ƣu, nhƣợc điểm của tình hình CVTD đang diễn ra ngân hàng. Từ đó là cơ sở để tác giả đƣa ra những kiến nghị, giải pháp phù hợp nhằm mở rộng CVTD tại BIDV Đông Sài Gòn trong nội dung chƣơng tiếp theo.

CH 3: GIẢI PHÁP MỞ R NG CHO VAY TIÊU DÙNG T I NGÂN ẦU T V T TR ỂN VI T NAM – CHI NHÁNH ÔNG

SÀI GÒN

3.1. ịnh hướng phát triển của BIDV chi nhánh ông Sài òn

Nội dung định hƣớng phát triển của BIDV Đông Sài Gòn đƣợc xây dựng bám sát theo Nghị quyết số 1155/NQ-HĐQT ngày 22/8/2012 của Hội đồng quản trị BIDV phê duyệt Chiến lƣợc phát triển của BIDV đến năm 2020. Cụ thể là:

Thực hiện tái cơ cấu phù hợp với chủ trƣơng của Đảng, cơ chế và chính sách của Nhà nƣớc, đổi mới và hiện đại hóa quản trị, điều hành phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế.

Nâng cao năng lực tài chính, bảo đảm các hệ số an toàn kinh doanh theo quy định của pháp luật. Tăng cƣờng kiểm soát và hạn chế rủi ro, tiếp tục nâng cao năng lực quản lý rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất.

Mở rộng quy mô tín dụng đi đôi với đảm bảo an toàn khả năng kiểm soát chất lƣợng dịch vụ. Trong đó đặc biết chú trọng phát triển tín dụng cá nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Thành lập một mạng lƣới chi nhánh cấp 2, các phòng giao dịch nhằm phát triển dịch vụ bán lẻ cho KHCN, nhƣ: Tín dụng tiêu dùng, huy động vốn, dịch vụ thanh toán, thẻ ATM,...

Về mục tiêu tăng trƣởng tín dụng: Chi nhánh phấn đấu đạt mức tăng trƣởng 25%. Tỷ lệ nợ xấu kiểm soát ở mức < 1%/Tổng dƣ nợ, theo đúng định hƣớng của BIDV. Điều hành tăng trƣởng tín dụng theo hƣớng mở rộng có hiệu quả gắn với cơ cấu lại danh mục tín dụng, kiểm soát chặt chẽ chất lƣợng tín dụng, cơ cấu tín dụng. Phát triển, đa dạng hóa danh mục sản phẩm dịch vụ, tối đa hóa bán chéo sản phẩm dịch vụ ngân hàng.

3.2. Một số kiến nghị và giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại BIDV – hi nhánh ông Sài òn tại BIDV – hi nhánh ông Sài òn

Dựa vào các đánh giá ở chƣơng 2 cũng nhƣ mục tiêu định hƣớng của ngân hàng, tác giả đƣa ra một số kiến nghị và giải pháp để mở rộng CVTD tại BIDV hiệu quả.

3.2.1. Kiến nghị cho BIDV ông Sài òn

a. Thực hiện các giải pháp nhằm phát triển chính sách khách hàng

Thực hiện phân khúc thị trường, mở rộng đối tượng khách hàng mục tiêu

BIDV Đông Sài Gòn cần xây dựng chính sách phân khúc thị trƣờng, định hƣớng tập trung phát triển thị trƣờng bán lẻ với đối tƣợng khách hàng chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ và cá nhân, các món vay có giá trị nhỏ. Trong thị trƣờng bán lẻ, đối tƣợng KHCN ở Việt Nam là một thị trƣờng chứa đầy cơ hội phát triển. Việc phân khúc thị trƣờng giúp cho BIDV Đông Sài Gòn xác định đƣợc đối tƣợng khách hàng một cách rõ ràng, từ đó có những định hƣớng, chủ trƣơng đầu tƣ phát triển hiệu quả.

BIDV Đông Sài Gòn nên mở rộng nhóm KH của CVTD, lựa chọn KH mục tiêu là nhóm KH dƣới chuẩn (những ngƣời có thu nhập thấp, không có lịch sử tài chính và không có tài sản thế chấp) với những món vay giá trị nhỏ dƣới 100 triệu, đƣợc đánh giá là nhóm KH tiềm năng của thị trƣờng CVTD tại Việt Nam. Do địa bàn hoạt động của BIDV Đông Sài Gòn nằm ở trung tâm quận Thủ Đức gần các khu dân cƣ, địa bàn chợ, xí nghiệp nhà máy,… Do vậy ngân hàng có thể liên kết với các tổ chức kinh tế - chính trị - xã hội ở phƣờng, ban quản lý chợ, công đoàn các doanh nghiệp để tổ chức những buổi hội thảo tƣ vấn cho những ngƣời có nhu cầu vay vốn hoặc quan tâm đến vay tiêu dùng. Trong buổi hội thảo ngân hàng có thể giới thiệu về những sản phẩm, dịch vụ tại ngân hàng, hƣớng dẫn về quy trình cho vay, giải thích về mức lãi suất, thời hạn, hạn mức vay, phƣơng pháp giải ngân và thu lãi cùng với giải đáp một số thắc mắc khác liên quan. Hoạt động này giúp ngân hàng gần gũi với KH, khuyến khích KH sử dụng các sản phẩm dịch vụ của NH nhiều hơn, trong đó có các sản phẩm CVTD.

Để nhóm KH này có thể tiếp cận sản phẩm dịch vụ của NH một cách dễ dàng hơn, trƣớc hết là NH cần đơn giản hóa các quy trình, thủ tục cấp tín dụng cho nhóm đối tƣợng KH này. Tuy nhiên đi kèm theo đó là nguy cơ rủi ro tín dụng cao hơn đòi hỏi NH nên có những biện pháp quản lý và dự phòng rủi ro hiệu quả.

Củng cố quan hệ với các đối tác liên kết trong cho vay tiêu dùng

Để tăng thêm tính tiện ích cũng nhƣ tạo điều kiện cho KH sử dụng sản phẩm CVTD nhiều hơn, chi nhánh nên củng cố các mối quan hệ với các nhà cung cấp hay các đối tác liên kết trong CVTD nhƣ chủ đầu tƣ xây dựng (đối với cho vay hỗ trợ nhà ở), các hãng xe và đại lý xe (đối với cho vay mua ô tô), các công ty tƣ vấn du học sinh (đối với cho vay hỗ trợ chi phí du học),... Củng cố mối quan hệ với các đối tác liên kết sẽ giúp chi nhánh có nhiều thông tin xác thực từ phía nhà cung cấp, dễ dàng hơn trong công tác thẩm định và đánh giá năng lực tài chính và TSĐB của KH. Trƣờng hợp KH có nhu cầu mua sắm sử dụng hàng hóa, dịch vụ nếu thiếu tiền thì những đơn vị này giới thiệu cho BIDV để thẩm định cho vay số tiền khách hàng còn thiếu, BIDV sẽ chuyển số tiền vay trực tiếp cho đơn vị cung ứng hàng hóa và dịch vụ sau khi khách hàng hoàn tất bộ hồ sơ cho vay. Bên cạnh đó khi KH có nhu cầu sử dụng các dịch vụ trên sẽ đƣợc các nhà cung cấp giới thiệu về chi nhánh, giúp chi nhánh thu hút thêm nhiều KH.

b. Thực hiện đơn giản hóa quy trình và thủ tục cho vay

Để tạo điều kiện cho KH tiếp cận các sản phẩm dịch vụ CVTD của ngân hàng một cách dễ dàng, BIDV Đông Sài Gòn nên đơn giản hóa các thủ tục CVTD, đẩy mạnh quá trình thẩm định đánh giá đối với các dự án đầu tƣ có hiệu quả. Tổ chức, sắp xếp lại không gian giao dịch dành cho khách hàng cá nhân theo hƣớng chuyên nghiệp, thân thiện với khách hàng. Tăng cƣờng công tác tƣ vấn, chăm sóc khách hàng và có sự phối hợp giữa các Phòng Kế toán, Phòng Khách hàng cá nhân và các Phòng Giao dịch trong việc chăm sóc khách hàng. Trong công tác thẩm định tín dụng, cán bộ quan hệ khách hàng có thể kiêm luôn công việc của cán bộ thẩm định.

Đơn giản hóa thủ tục để có thể vừa giảm bớt chi phí giao dịch cho khách hàng, tránh đƣợc tâm lý e ngại và chờ đợi khi vay vốn. NH có thể rút ngắn thời gian ra quyết định cấp tín dụng từ 10 ngày xuống còn 5 ngày đối với các khoản vay ngắn hạn, tối đa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cho vay tiêu dùng đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh đông sài gòn (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)