Nhƣ đã nhắc đến ở chƣơng 2, những mặt hạn chế của chi nhánh trong thời
gian qua có đề cập đến chất lƣợng CBTD tại chi nhánh phát triển chƣa đồng bộ, bên cạnh những cán bộ có trình độ, chuyên môn cao, có kinh nghiệm vẫn còn một số cán bộ chƣa thực sự đủ năng lực, trình độ chuyên môn cũng nhƣ khả năng đánh giá khoản vay nào có rủi ro hay không. CBTD chính là ngƣời phân tích, thẩm định, nhận biết khách hàng là tốt hay xấu và đƣa ra quyết định cho vay hay không, kết quả mỗi khoản vay phụ thuộc phần lớn vào nghiệp vụ, kinh nghiệm, đạo đức nghề nghiệp của CBTD. Vì vậy, để nâng cao trình độ CBTD chi nhánh cần quan tâm thực hiện một số giải pháp sau:
- Trƣớc hết, về đầu vào CBTD, ngân hàng cần tuyển dụng những cán bộ dựa trên trình độ và năng lực thực sự của các ứng viên, khách quan, công khai, minh bạch. Tạo điều kiện cho mọi ứng viên điều có cơ hội ngang nhau thi ứng tuyển, tránh tuyệt đối các trƣờng hợp ứng viên trúng tuyển do có quan hệ quen biết. Nhƣ vậy, ngân hàng sẽ thu hút đƣợc một nguồn nhân lực thực sự có chất lƣợng tốt.
- Cần quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn, của mỗi cán bộ nhân viên, cũng nhƣ các lãnh đạo phụ trách mỗi phòng ban tại chi nhánh, phân công rõ ngƣời, rõ việc, rõ trách nhiệm. Mỗi cán bộ phải có lịch đi công tác cụ thể hằng tuần, ngày nào, đi công tác ở đâu, gặp khách hàng nào, để ban lãnh đạo nắm rõ và giám sát d dàng hơn. Chi nhánh cần phải phân loại, đánh giá CBTD định kỳ hằng quý hoặc 6 tháng, qua đó chỉ rõ cụ thể mỗi cán bộ những mặt nào tốt cần phát huy, những mặt nào còn yếu kém cần sửa đổi, rút kinh nghiệm. Kiên quyết kiểm điểm nặng, sa thải đối với cán bộ làm sai quy định, không đủ tiêu chuẩn.
- Chi nhánh luôn luôn quan tâm sâu sắc đến việc đào tạo, đào tạo lại các cán bộ ngân hàng. Chi nhánh nên tổ chức đào tạo linh hoạt ngắn hạn, định kỳ 3 hoặc 6 tháng một lần, các chuyên đề cung cấp và bổ sung kiến thức chuyên môn nghiệp vụ và các văn bản pháp luật mới. Ngoài ra định kỳ hằng tháng, chi nhánh nên họp tín dụng để thảo luận các vƣớng mắc trong công tác tín dụng tại chi nhánh.
- Không chỉ là các kiến thức chuyên môn cán bộ ngân hàng cũng cần trang bị và bổ sung các kỹ năng mềm nhƣ: quản lý, bán hàng, giao tiếp, xử lý tình huống, làm việc nhóm, văn hóa Agribank, thuyết trình,…Đặc biệt cần chú trọng chƣơng trình đào tạo phải phù hợp với công việc và nhiệm vụ đƣợc giao, do đặc thù khách hàng của Agribank Nhơn Trạch - Đồng Nai hơn 62% là hộ nông dân, nên CBTD tại
ngân hàng cần thiết phải trau dồi kỹ năng, hiểu biết sâu sắc, cụ thể về ngành ngề kinh doanh của khách hàng, những vấn đề mà bà con hay gặp phải. Chẳng hạn, trong quá trình nuôi tôm của bà con, nếu có trục trặc tôm chết, cán bộ tín dụng có thể tƣ vấn cho khách hàng những nguyên nhân để phòng tránh…Qua đó, lãnh đạo chi nhánh cần phải quan tâm bố trí sát sao, sử dụng hợp lý và có hiệu quả cán bộ tuỳ theo năng lực chuyên môn và trình độ của mỗi ngƣời. Cụ thể đối với cán bộ mới chƣa có kinh nghiệm thực tế nhiều cần bố trí làm việc, đi công tác cùng với cán bộ đã có kinh nghiệm lâu năm để cán bộ mới có thể d dàng tiếp thu và học hỏi kinh nghiệm.
- Ngoài chuyên môn, ngân hàng cũng cần tổ chức cho CBTD học hỏi thêm những kiến thức đa ngành, trang bị đầy đủ về kiến thức tổng hợp. Luôn luôn cập nhật những thông tin mới nhất có liên quan đến ngành nghề kinh doanh của ngân hàng, cũng nhƣ của khách hàng. Tổ chức cho cán bộ ngân hàng có năng lực đi đào tạo chuyên sâu ở các lĩnh vực kinh doanh chủ chốt. Qua đó, giúp cho CBTD trau dồi những kiến thức, kinh nghiệm thực tế để hoàn thành tốt công việc của mình, mặt khác giúp cho ngân hàng xây dựng đƣợc đội ngũ cán bộ nồng cốt cho nguồn lực trong tƣơng lai.
- Khi không đƣợc đào tạo đúng đắn về nhận thức nghề nghiệp, lại đối diện với ma lực đồng tiền, hệ thống quản trị rủi ro vận hành lỏng lẻo, tất yếu nhiều ngƣời sẽ d dàng nảy sinh lòng tham và d sa chân vào vòng phạm pháp. Vì vậy, bên cạnh việc tăng cƣờng trình độ chuyên môn cho cán bộ, ngân hàng cũng cần hết sức coi trọng việc tăng cƣờng giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán bộ ngân hàng, bồi dƣỡng phẩm chất, đạo đức kinh doanh. Hơn ai hết, bản thân của mỗi cán bộ phải nhận thức đƣợc điều này và tự mình tu dƣỡng, rèn luyện. Mặt khác, ngƣời lãnh đạo phải sáng suốt trong việc nhìn nhận, đánh giá cán bộ và trên hết là sự gƣơng mẫu trong rèn luyện đạo đức của ngƣời quản lý để cán bộ noi theo có nhƣ vậy mới nâng cao đƣợc phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp của CBTD.
- Thực tế tại Agribank Nhơn Trạch – Đồng Nai, việc thu thập cũng nhƣ cập nhật thông tin của một vài cán bộ còn chƣa đƣợc thực hiện một cách nhanh chóng, chính xác và kịp thời nhất. Vì vậy, CBTD cần phải thƣờng xuyên tự cập nhật thông tin liên quan đến nghiệp vụ. Hằng ngày, hằng tuần, trƣởng phòng có công văn mới
sẽ trực tiếp thông báo đến cán bộ, giám đốc sẽ cập nhật công văn qua mail đến nhân viên, hoặc thông qua bảng tin nội bộ của chi nhánh, cán bộ phải thƣờng xuyên lên website của ngân hàng để cập nhật công văn mới,…Chi nhánh cần đầu tƣ hệ thống công nghệ thông tin và truyền thông phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh của ngân hàng. Mặt khác, bản thân mỗi cán bộ ngân hàng còn phải có nhiệm vụ truyền tải những thông tin cần thiết đến với khách hàng nhƣ: thông qua các buổi gặp gỡ, tƣ vấn, tiếp xúc trực tiếp với khách hàng, giới thiệu sản phẩm, qua các trang thời sự, tin tức của huyện,... Bởi lẽ, đa phần khách hàng của chi nhánh là các hộ nông dân, việc cập nhật thông tin chắc chắn không mấy d dàng và nhanh chóng nhƣ các đối tƣợng khác, mà đó cũng là phần hạn chế ảnh hƣởng đến công tác mở rộng tín dụng của chi nhánh. Một khi nguồn thông tin đƣợc thông suốt từ hai phía khách hàng và ngân hàng thì mọi công tác, đánh giá, phân tích và kết luận về khách hàng sẽ chính xác hơn.
- CBTD không đƣợc có tâm lý chủ quan hoặc quá tin tƣởng vào mối quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng mà cần phải tuân thủ đúng trình tự, quy trình cho vay. Ban lãnh đạo ngân hàng phải nghiêm túc kiểm tra trong việc xét duyệt cho vay, không quá chủ quan tin tƣởng vào nhân viên của mình mà lơ là đi trách nhiệm, lãnh đạo ngân hàng luôn luôn đôn đốc nhắc nhở cán bộ ngân hàng bám sát theo quy trình tín dụng, cần hƣớng dẫn CBTD không nên chạy theo số lƣợng mà lơ là chất lƣợng của khoản vay. Xử lý nghiêm với những trƣờng hợp cố tình làm sai quy định, lạm dụng quyền hạn mà dẫn đến sai phạm, tổn hại đến uy tín của ngân hàng.
- Để thực hiện tốt công tác phát triển có hiệu quả nguồn nhân lực, một trong những yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến ngƣời lao động là chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho họ. Trong đó vấn đề thi đua, khen thƣởng, xử phạt cần đƣợc quan tâm một cách thỏa đáng, đúng mức trên cơ sở đánh giá kết quả công tác chuyên môn và phẩm chất.