Cơ sở lý thuyết
Thiết kế mẫu và tiến hành nghiên cứu
Phân tích hồi quy tuyến tính bội
Thảo luận nhóm
Đánh giá sơ bộ thang đo: Cronbach alpha Phân tích nhân tố khám phá
Điều chỉnh
‒ Loại các biến có hệ số tương quan
biến tổng nhỏ
‒ Kiểm tra hệ số alpha
‒ Loại các biến có trọng số EFA nhỏ
‒ Kiểm tra nhân tố trích được
‒ Kiểm tra phương sai trích được
Thang đo nháp
Thanh đo chính
‒ Kiểm định mơ hình
35
Để khám phá và đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ mobile banking tại Vietcombank – CN Đà Lạt, đề tài thực hiện quy trình nghiên cứu được mơ tả chi tiết theo Hình 3.1.
3.2 Nghiên cứu sơ bộ 3.2.1 Nghiên cứu định tính 3.2.1 Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định tính dựa trên cơ sở lý thuyết và những mơ hình nghiên cứu trước về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ mobile banking của khách hàng nhằm xây dựng và đề xuất mơ hình nghiên cứu đối với chi nhánh Vietcombank trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Sau đó tiến hành phỏng vấn sâu và thảo luận tay đơi, thảo luận nhóm với đối tượng là các chuyên gia nghiên cứu trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng. Nhóm thảo luận gồm 10 người, gồm: 02 giảng viên Khoa Kinh tế - QT D, Trường Đại học Đà Lạt; 03 sinh viên Khoa Kinh tế - QTKD đang có tài khoản tại Vietcombank – CN Đà Lạt; 02 trưởng và phó phịng chính sách sản phẩm bán lẻ; 02 trưởng và phó phịng quan hệ khách hàng doanh nghiệp; và 01 nhân viên giao dịch ngân hàng điện tử. Cơng việc thảo luận nhóm được thực hiện thơng qua bảng câu hỏi định tính được chuẩn bị từ trước nhằm xác định, hiệu chỉnh và bổ sung các yếu tố ảnh hưởng tới ý định sử dụng của khách hàng. Kết quả thảo luận nhóm được dùng để xây dựng và phát triển các biến quan sát cho các yếu tố dự kiến, đồng thời xây dựng bảng hỏi phục vụ cho quá trình nghiên cứu định lượng. Các câu hỏi đặt ra (xem chi tiết Phụ lục 1) cho nhóm thảo luận chủ yếu như sau:
Anh/chị có hồn tồn hiểu hết ý nghĩa của các phát biểu trên không? Các phát biểu trên đã hợp lý chưa? Nếu chưa, nên thay đổi, chỉnh sửa như thế nào?
Với yếu tố này, cần bổ sung thêm phát biểu (biến quan sát) nào? Hoặc loại bỏ phát biểu nào? Tại sao?
Trong giai đoạn này, người nghiên cứu sẽ đưa ra các câu hỏi dạng câu hỏi đóng để đối tượng được hỏi lựa chọn. Ngoại trừ các biến phân loại bao gồm các
36
biến nhân khẩu học như: giới tính, độ tuổi, nghề nghiệp, thu nhập, trình độ học vấn, có sử dụng dịch vụ mobile banking hay khơng. Các biến cịn lại được đo bằng thang đo Likert – 5 mức độ với: (1) Hồn tồn khơng đồng ý; (2) hông đồng ý một phần; (3) Phân vân /không rõ; (4) Đồng ý một phần; (5) Hoàn toàn đồng ý.
3.2.2 Mơ hình nghiên cứu đề xuất
Các mơ hình nghiên cứu gần đây về mobile banking áp dụng thành công ở trong và ngồi nước phần lớn đều có xuất phát từ mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) của Davis (1989) và mơ hình chấp nhận cơng nghệ mở rộng (Extended TAM) của Luarn và Lin (2004). Do đó tác giả đã đề xuất sử dụng mơ hình chấp nhận cơng nghệ mở rộng làm cơ sở lý thuyết, có chọn lọc và bổ sung thêm một số nhân tố cho phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Tại Việt Nam nói chung cũng như tỉnh Lâm Đồng nói riêng, ta có thể thấy dịch vụ mobile banking là còn khá mới mẻ so với nhiều người nên họ thường e ngại rủi ro và khơng có ý định sử dụng dịch vụ này, điều này trái ngược với động thái sử dụng của khách hàng tại ngân hàng ở các nước phát triển. Vì vậy, tác giả chọn biến quan sát là cảm nhận về rủi ro” để thay thế cho cảm nhận tự tin” trong mơ hình chấp nhận cơng nghệ mở rộng (Extended TAM). Thừa kế thang đo Likert và kết quả thảo luận và trả lời câu hỏi nghiên cứu trên, tác giả đã đề xuất mơ hình nghiên cứu và xây dựng nên thang đo lường cho nghiên cứu này như trong hình 3.2. Ý định sử dụng dịch vụ mobile banking phụ thuộc vào các biến quan sát Cảm nhận sự hữu ích”, Cảm nhận dễ sử dụng”, Cảm nhận sự tin tưởng”, Cảm nhận về chi phí” và Cảm nhận về rủi ro”.
37