Bng 2.1: Phân tích hoạt động kinh doanh công ty Vissan giai đoạn 2012-2014
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 %2014 - 2013
Doanh thu thuần Triệu
đồng
3,666,097 3,808,730 4,013,350 5.37% Lợi nhuận sau thuế 100,356 103,648 109,773 5.91% T suất sinh li của tài sản (ROA) % 10.01% 9.39% T suất sinh li của VCSH (ROE) % 23.67% 21.07% Nguồn: Công ty TNHH MTV Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản (2014a, 2015)
Dựa vào kết quả tính toán trong bảng 2.1., doanh thu Vissan thực hiện năm 2014 đạt 4.013 t đồng tăng 5, % so với năm 2013 và lợi nhuận 37 sau thuếnăm 2014 đạt 110 t đồng tăng 5.91% so với cng kỳ. Tuy nhiên tốc độ tăng của doanh thu thuần và lợi nhuận sau thuế trong năm 2014 vẫn còn thấp so với các công ty cng ngành như Tập đoàn Masan với mức tăng trưởng doanh thu thuần 35% và tăng trưởng lợi nhuận sau thuế 56%, ông ty CP Đồ Hộp Hạ Long với mức tăng trưởng c lợi nhuận sau thuế 39% Điều này cho thấy Vissan vẫn chưa phát huy được sức . mạnh nội tại của công ty trong việc tăng trưởng doanh số và mở rộng thị phần.
2.1.7. Phân tích cc yu t môi trưng vĩ mô tc động đn qun tr kênh phân phi sn phm của Công ty Vissan tại TP.HCM phi sn phm của Công ty Vissan tại TP.HCM
- Môi trưng kinh t
T trọng doanh số hàng xuất khu của Vissan trên tổng doanh số năm 2014 rất nhỏ dưới 1% do đ Vissan phụ thuộc chủ yếu vào môi trưng kinh tế trong nước. Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, kinh tế Việt Nam năm 2014 khép lại với nhiều chuyển biến tích cực. Tăng trưởng GDP vượt kỳ vọng khi đạt 5,98%. Lĩnh vực sản xuất đ tạo được sự bứt phá, chỉ số quản trị mua hàng PMI ở trên mức 50 liên tục trong 16 tháng, sản xuất công nghiệp tăng mạnh 7,6%. Cầu nội địa hồi phục rõ nét hơn khi tiêu dng và đầu tư đều tăng trở lại thông qua tổng mức bán l hàng ha và doanh thu dịch vụ tiêu dng ước đạt 2.945,2 nghìn t đồng, tăng
10,6% so với năm 2013. Lạm phát thấp nhất trong 13 năm qua khi chỉ tăng 1,84%. T giá và li suất được điều hành ổn định theo đng cam kết của Ngân hàng Nhà nước, củng cố niềm tin của ngưi dân, nhà đầu tư và doanh nghiệp. Trong giai đoạn 2015-2017, nền kinh tế được dự báo đạt mức tăng trưởng từ 6% - 6.5% (World Bank, 2015), đây là cơ hội đểVissan mở rộng thêm các kênh phân phối của mình nhm đáp ứng lượng cầu tăng lên đồng thi cũng là thách thức khi thị trưng c nhiều đối thủ cạnh tranh và yêu cầu về chất lượng sản phm cao hơn. Việc quản trị kênh phân phối phải c những điều chỉnh ph hợp với bối cảnh kinh tế trong giai đoạn 2015-2020.
- Môi trưng văn ha – x hội
Với xu hướng tăng mật độ dân số được dự báo từ năm 2010 đến năm 2020 tại TP.HCM theo biu đ 2.1 và các khu đô thị ha đang được xây dựng và đầu tư tại các huyện ngoại thành như khu đô thị Hiệp Phước ở Nhà B, khu đô thị Tây Bắc tại huyện Củ Chi và Hc Môn, khu đô thị Tân Kiên tại Huyện Bình Chánh (Ph lc
4). Đây là cơ sở để Vissan phát triển hệ thống chui cửa hàng GTSP và kênh phân phối của mình trong giai đoạn 2015 2020 tại các huyện Củ Chi, Hc Môn, Bình - Chánh, Nhà B và Cần Gi.
Biu đ 2.1: Mật độ dân s cc huyn ngoại thnh TP.HCM t năm 2010-2020
- Môi trưng k thuật, công ngh
Với xu thế thương mại điện tử, ứng dụng phần mềm bán hàng CRM kết hợp với phần mềm quản l tồn kho và tài chính kế toán đang ngày càng phát triển, Vissan cũng cần xây dựng trang web bán hàng trực tuyến cũng như ứng dụng các phần mềm quản trị ERP hiện nay để gia tăng hiệu quả hoạt động của công ty và thành viên kênh. Mặt khác, Vissan nên liên kết với các ngân hàng đặt máy POS, máy ATM và chấp nhận thanh toán bng th tín dụng cũng là một hướng đi mới của các kênh phân phối hiện nay, chính vì vậy Vissan cần gia tăng việc phối hợp với các tổ chức tín dụng gip ngưi tiêu dng sử dụng các tiện ích ngân hàng ngay trong hệ thống kênh phân phối của doanh nghiệp.
- Môi trưng php luật.
Theo cam kết gia nhập WTO của Việt Nam, từ ngày 11/01/2015, các nhà bán l nước ngoài sẽ được phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn tại Việt Nam. Trong bối cảnh những “ngưi khổng lồ” nước ngoài bắt đầu liên doanh với các doanh nghiệp trong nước đầu tư vào ngành kinh doanh thực phm và hàng tiêu dng điển hình như Walmart (Mỹ), Aeon (Nhật bản) với doanh số hàng trăm tỉ USD/năm. Chưa kể đến Big C, Metro, LotteMart, Co.opmart đều đang tiếp tục mở nhiều cửa hàng, trung tâm thương mại và siêu thị ở TP.HCM. Cạnh tranh toàn cầusẽ ngày càng khốc liệt và là một thách thức vô cng to lớn đối với Vissan. Công ty cần xây dựng chiến lược kinh doanh thích hợp nhm nâng cao năng lực cạnh tranh, thu ht khách hàng và tăng thị phần.
Ngoài ra, theo quy hoạch định hướng phát triển chợ, trung tâm thương mại và siêu thị của TP.HCM giai đoạn 2009 2015 của Sở Công thương TP.HCM, tính - đến năm 2014 trên địa bàn TP. HCM c 82 siêu thị và dự kiến sẽ đy mạnh lên tới 177 vào năm 2015, các trung tâm thương mại sẽ tăng lên 163 trung tâm vào năm 2015. Trong khi đ, số lượng chợ truyền thống từ 238 chợ trong năm 2014 dự kiến giảm còn 200 chợ vào năm 2015. Vissan cần xây dựng định hướng kênh phân phối
chủ đạo của công ty là kênh siêu thị, cửa hàng tiện lợi tại thị trưng TP.HCM ni riêng và cả nước ni chung.