Để so sánh kết quả trung bình của các biến quan sát về độ tuổi, giới tính, thu nhập bình quân hàng tháng, thời gian sử dụng dịch vụ tiền gửi tiết kiệm tại ngân hàng của khách hàng chúng ta sử dụng phép kiểm định trung bình 2 mẫu độc lập (Independent samples T-test). Trƣớc khi kiểm định trung bình, ta sẽ thực hiện kiểm định sự bằng nhau của 2 phƣơng sai tổng thể (Levene’s test) để xác định kết quả kiểm định nào sẽ đƣợc sử dụng. Dựa vào kết quả của Levene’s test, ta sẽ xem xét kiểm định t. Nếu giá trị Sig trong kiểm định Levene <0,05, nghĩa là có sự khác biệt giữa hai phƣơng sai, ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định ở phần Equal variances not assumed. Ngƣợc lại nếu giá trị Sig trong kiểm định Levene ≥0,05, nghĩa là không
có sự khác biệt giữa hai phƣơng sai, ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định ở phần Equal variances assumed.
Sau khi đã chọn đƣợc, kết quả kiểm định t sẽ đƣợc sử dụng, ta lại so sánh giá trị sig. (sig. (2 tailed)). Nếu sig.(2 tailed) <0,05 ta kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình giữa các nhóm. Nếu sig.(2 tailed) ≥ 0,05 ta kết luận chƣa thấy có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình giữa các nhóm.
Tóm tắt chương 3
Chƣơng 3 đã trình bày phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng để đánh giá và kiểm định mô hình lý thuyết đƣợc đề xuất ở chƣơng 2. Chƣơng này cũng đã trình bày cơ sở thiết lập các thang đo, phƣơng pháp thực hiện đánh giá sơ bộ những thang đo trong mô hình nghiên cứu trên nền tảng dữ liệu thu thập đƣợc từ dữ liệu sơ bộ. Chƣơng tiếp theo sẽ trình bày kết quả nghiên cứu định lƣợng chính thức.
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Trên cơ sở thang đo đƣợc đề xuất trong ở Chƣơng 3, nghiên cứu định lƣợng chính thức ở Chƣơng 4 đƣợc thực hiện nhằm khẳng định các yếu tố cũng nhƣ các giá trị, độ tin cậy và mức độ phù hợp của các thang đo trong mô hình nghiên cứu đối với biến phụ thuộc, kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu. Cuối cùng, thảo luận về kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày ở cuối chƣơng này.
4.1. Đặc điểm mẫu khảo sát
Đặc điểm mẫu khảo sát đƣợc thể hiện qua bảng 4.1:
Bảng 4.1: Đặc điểm mẫu khảo sát
Chỉ tiêu Số lƣợng Tỷ trọng Giới tính Nam 113 49% Nữ 118 51% Tổng cộng 231 100% Độ tuổi Từ 18-25 tuổi 26 11% Từ 26-40 tuổi 86 37% Từ 41-55 tuổi 97 42% Trên 55 tuổi 22 10% Tổng cộng 231 100% Nghề nghiệp
Học sinh, sinh viên 19 8%
Đi làm hƣởng lƣơng 152 66% Chủ doanh nghiệp 45 19% Khác 15 6% Tổng cộng 231 100% Thu nhập trung bình tháng Dƣới 5 triệu đồng/tháng 20 9% Từ 5 đến 10 triệu đồng/tháng 71 31% Từ 10 đến 20 triệu đồng/tháng 97 42% Trên 20 triệu đồng/tháng 43 19% Tổng cộng 231 100%
Về giới tính: sự chênh lệch giữa nam và nữ là rất ít, có 113 khách hàng giới tính nam (chiếm 49%) và 118 khách hàng nữ (chiếm 51%).
Về độ tuổi: đa số khách hàng đƣợc khảo sát là thanh niên từ 41-55 tuổi có 97 ngƣời, (chiếm 42%), khách hàng từ 26-40 tuổi có 86 ngƣời (chiếm 37%). Điều này cũng khá hợp lý vì thông thƣờng để sở hữu thẻ tín dụng thì phải có sự ổn định về tài chính và có nhu cầu mua sắm thêm các vật dụng gia đình. Nhóm tuổi từ 18-25 tuổi có 26 ngƣời (chiếm 11%), nhóm tuổi này vẫn còn là sinh viên hoặc thu nhập ở mức vừa đủ những nhu cầu thiết yếu, do đó việc chi tiêu qua thẻ tín dụng còn hạn chế. Trên 55 tuổi có 22 ngƣời (chiếm 10%), đây là nhóm tuổi vẫn giữ thói quen tiêu dùng tiền mặt và họ đã ổn định, nhu cầu mua sắm không nhiều nên tỷ lệ sử dụng thẻ tín dụng ở nhóm này còn thấp.
Về nghề nghiệp: chiếm tỷ trọng cao nhất là những ngƣời đi làm hƣởng lƣơng có 152 ngƣời (chiếm 66%). Tiếp đến 45 ngƣời là chủ doanh nghiệp (chiếm 19%). Còn lại là học sinh sinh viên 19 ngƣời (chiếm 8%) và nghề nghiệp khác là 15 ngƣời (chiếm 6%).
Về thu nhập hàng tháng: phần lớn khách hàng có thu nhập từ 10 đến 20 triệu đồng gồm có 97 ngƣời (chiếm 42%), có 71 khách hàng có thu nhập từ 5 đến 10 triệu đồng (chiếm 31%). Số ngƣời đƣợc khảo sát có thu nhập dƣới 5 triệu đồng là 20 ngƣời (chiếm 9%) và số khách hàng có thu nhập trên 20 triệu là 43 ngƣời (chiếm 19%). Điều này cho thấy, những khách hàng có mức thu nhập trung bình là nhóm có mức quan tâm và sử dụng thẻ tín dụng nhiều nhất.
4.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha.
Trƣớc khi thực hiện phân tích nhân tố để rút trích các thành phần nhân tố ảnh hƣởng của mô hình, nghiên cứu sẽ tiến hành kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha trên chƣơng trình phần mềm SPSS, cũng nhƣ kiểm định sự tƣơng quan giữa các biến quan sát. Theo nhiều nhà nghiên cứu thì thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,8 trở lên là thang đo lƣờng tốt. Tuy nhiên, đối với những trƣờng hợp khái niệm đang nghiên cứu là khái niệm mới hoặc mới đối với ngƣời trả lời trong bối cảnh nghiên cứu thì hệ số từ 0,6 trở lên vẫn có thể chấp nhận đƣợc
(Hoàng Trọng và Mộng Ngọc, 2005 ). Ngoài ra, đối với các biến có hệ số tƣơng quan biến tổng (item-total correlation) nhỏ hơn 0,3 cũng sẽ bị loại ra khỏi thang đo. Kết quả phân tích độ tin cậy của các thang đo đƣợc tổng hợp theo bảng 4.2.
Bảng 4.2: Kết quả Cronbach’s Alpha của các thang đo
STT Thang đo Cronbach’s Alpha
1 Chính sách ngân hàng 0.879
2 Thái độ tiêu dùng 0.903
3 Sự tiện lợi 0.889
4 Chi phí sử dụng 0.863
5 Xu hƣớng tiêu dùng không tiền mặt 0.860
6 Quyết định sử dụng thẻ tín dụng 0.889
Thang đo “Chính sách ngân hàng”
Bảng 4.3: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Chính sách ngân hàng”
Biến quan sát Trung bình
thang đo nếu loại bỏ biến
Phƣơng sai
thang đo nếu loại bỏ biến
Tƣơng quan biến – tổng
Cronbach's Alpha nếu loại bỏ biến chinhsach1 21.56 17.830 .688 .859 chinhsach2 21.58 18.202 .697 .857 chinhsach3 21.68 18.027 .733 .849 chinhsach4 21.69 18.362 .704 .855 chinhsach5 21.61 17.056 .740 .847
Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.879, các hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 và không có trƣờng hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.879. Vì
vậy, tất cả các biến quan sát đều đƣợc chấp nhận và sẽ đƣợc sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.
Thang đo “Thái độ tiêu dùng”
Bảng 4.4: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Thái độ tiêu dùng”
Biến quan sát
Trung bình
thang đo nếu loại bỏ biến
Phƣơng sai
thang đo nếu loại bỏ biến
Tƣơng quan biến – tổng
Cronbach's Alpha nếu loại bỏ biến thaido1 20.10 21.647 .723 .888 thaido2 20.07 20.364 .775 .877 thaido3 20.08 21.171 .790 .874 thaido4 20.13 21.143 .758 .881 thaido5 20.08 21.307 .740 .885
Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.903, các hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 và không có trƣờng hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.903. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều đƣợc chấp nhận và sẽ đƣợc sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.
Thang đo “Sự tiện lợi”
Bảng 4.5: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Sự tiện lợi”
Biến quan sát
Trung bình
thang đo nếu loại bỏ biến
Phƣơng sai
thang đo nếu loại bỏ biến
Tƣơng quan biến – tổng
Cronbach's Alpha nếu loại bỏ biến tienloi1 21.13 20.093 .738 .863 tienloi2 21.10 19.528 .750 .860 tienloi3 20.90 19.728 .728 .865 tienloi4 21.00 20.065 .687 .875 tienloi5 21.07 19.399 .748 .861
Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.889, các hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 và không có trƣờng hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.889. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều đƣợc chấp nhận và sẽ đƣợc sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.
Thang đo “Chi phí sử dụng”
Bảng 4.6: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Chi phí sử dụng”
Biến quan sát
Trung bình
thang đo nếu loại bỏ biến
Phƣơng sai
thang đo nếu loại bỏ biến
Tƣơng quan
biến – tổng
Cronbach's Alpha nếu loại bỏ biến
chiphi1 15.65 11.239 .727 .819
chiphi2 15.55 11.136 .700 .829
chiphi3 15.65 11.246 .706 .827
chiphi4 15.61 10.942 .710 .826
Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.863, các hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 và không có trƣờng hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.863. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều đƣợc chấp nhận và sẽ đƣợc sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.
Thang đo “Xu hƣớng tiêu dùng không tiền mặt”
Bảng 4.7: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Xu hƣớng tiêu dùng không tiền mặt”
Biến quan sát
Trung bình
thang đo nếu loại bỏ biến
Phƣơng sai
thang đo nếu loại bỏ biến
Tƣơng quan
biến – tổng
Cronbach's Alpha nếu loại bỏ biến
xuhuong1 10.55 6.049 .688 .845
xuhuong2 10.58 5.540 .785 .755
xuhuong3 10.58 5.540 .732 .806
Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.860, các hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 và không có trƣờng hợp loại bỏ biến quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.860. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều đƣợc chấp nhận và sẽ đƣợc sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.
Thang đo “Quyết định sử dụng thẻ tín dụng”
Bảng 4.8: Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Quyết định sử dụng thẻ tín dụng”
Biến quan sát Trung bình thang
đo nếu loại bỏ biến
Phƣơng sai
thang đo nếu loại bỏ biến
Tƣơng quan biến – tổng
Cronbach's Alpha
nếu loại bỏ biến
quyetdinh1 10.53 5.268 .776 .848
quyetdinh2 10.59 5.269 .782 .844
quyetdinh3 10.63 5.025 .792 .835
Cronbach’s Alpha của thang đo là 0.889, các hệ số tƣơng quan biến tổng của các biến quan sát trong thang đo đều lớn hơn 0.3 và không có trƣờng hợp loại bỏ biến
quan sát nào có thể làm cho Cronbach’s Alpha của thang đo này lớn hơn 0.889. Vì vậy, tất cả các biến quan sát đều đƣợc chấp nhận và sẽ đƣợc sử dụng trong phân tích nhân tố tiếp theo.
4.3. Phân tích nhân tố khám phá – EFA
Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo các khái niệm cho thấy có 32 biến quan sát đạt tiêu chuẩn và đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khám phá với phƣơng pháp trích nhân tố Principal Components với phép xoay Varimax nhằm mục đích phát hiện cấu trúc và đánh giá mức độ hội tụ của các biến quan sát theo các thành phần.
4.3.1. Phân tích nhân tố đối với các biến độc lập
Từ kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo ở phần trên, việc phân tích nhân tố trƣớc tiên đƣợc thực hiện trên 22 biến quan sát của các biến độc lập ảnh hƣởng đến sự hài lòng của khách hàng với dịch vụ tiền gửi tiết kiệm.
Bảng 4.9: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett đối với các biến độc lập
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .943
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 3313.220
df 231
Sig. .000
Bảng 4.10 : Eigenvalues và phƣơng sai trích các biến độc lập
Total Variance Explained
Factor Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadingsa Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total 1 10.602 48.190 48.190 10.242 46.554 46.554 7.262 2 1.931 8.776 56.965 1.583 7.194 53.747 7.452 3 1.169 5.315 62.280 .808 3.673 57.420 7.886 4 1.098 4.993 67.273 .758 3.447 60.867 7.735 5 1.046 4.755 72.029 .699 3.176 64.044 7.232 6 .683 3.104 75.132 7 .526 2.393 77.526
8 .503 2.288 79.814 9 .455 2.069 81.883 10 .429 1.948 83.831 11 .415 1.888 85.718 12 .371 1.684 87.403 13 .352 1.602 89.005 14 .344 1.563 90.568 15 .336 1.528 92.096 16 .309 1.403 93.499 17 .286 1.298 94.797 18 .266 1.208 96.006 19 .244 1.108 97.114 20 .230 1.043 98.157 21 .218 .991 99.148 22 .188 .852 100.000
Kết quả phân tích nhân tố cho thấy chỉ số KMO là 0.943 > 0.5, điều này chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là hoàn toàn thích hợp. Kết quả kiểm định Bartlett’s Test là 3313.220 với mức ý nghĩa Sig = 0.000 < 0.05 (bác bỏ giả thuyết H0: các biến quan sát không có tƣơng quan với nhau trong tổng thể); nhƣ vậy giả thuyết về ma trận tƣơng quan giữa các biến là ma trận đồng nhất bị bác bỏ, các biến thỏa điều kiện để phân tích nhân tố.
Từ bảng Eigenvalues và phƣơng sai trích, ta thấy 22 biến quan sát ban đầu đƣợc chia thành 05 nhóm.
- Giá trị tổng phƣơng sai trích = 64.044% > 50% : đạt yêu cầu, khi đó có thể nói rằng 05 nhân tố này giải thích cho 64.004% sự biến thiên của dữ liệu.
- Giá trị eigenvalues của của các nhân tố thứ 5 có Eigenvalues = 1.046 (thấp nhất) Tiến hành phân tích nhân tố với phƣơng pháp xoay Principal Varimax.
Bảng 4.11: Kết quả phân tích nhân tố với phƣơng pháp xoay Principal Varimax Nhân tố 1 2 3 4 5 thaido3 .875 thaido4 .854 thaido2 .804 thaido5 .702 thaido1 .624 tienloi3 .898 tienloi2 .813 tienloi5 .770 tienloi1 .715 tienloi4 .564 chinhsach4 .834 chinhsach3 .802 chinhsach5 .727 chinhsach2 .587 chinhsach1 chiphi4 .822 chiphi1 .778 chiphi3 .745 chiphi2 .709 xuhuong2 .908 xuhuong3 .788 xuhuong1 .685
Kết quả phân tích cho thấy trong 22 biến quan sát có 21 biến quan sát có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5 và đƣợc gom thành 5 nhóm, không có sự xáo trộn vị trí nhóm của các biến (giống với giả định). Tuy nhiên có 1 biến bị loại khỏi mô hình đó là “chinhsach1: Anh/Chị sử dụng thẻ vì tiện ích rút tiền mặt của thẻ tín dụng”. Tiến hành thực hiện chạy EFA lần 2, kết quả thể hiện qua bảng 4.12.
Bảng 4.12: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett đối với các biến độc lập
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .939
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 3132.496
df 210
Sig. .000
Bảng 4.13: Eigenvalues và phƣơng sai trích các biến độc lập
Factor Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadingsa Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total 1 10.082 48.009 48.009 9.726 46.313 46.313 7.067 2 1.910 9.096 57.104 1.563 7.442 53.754 7.061 3 1.166 5.554 62.659 .806 3.836 57.591 7.360 4 1.057 5.034 67.692 .743 3.539 61.129 7.139 5 1.046 4.980 72.672 .680 3.237 64.366 6.752 6 .678 3.227 75.899 7 .523 2.491 78.390 8 .460 2.191 80.581 9 .455 2.167 82.748 10 .415 1.978 84.726 11 .411 1.957 86.683 12 .355 1.689 88.372 13 .349 1.662 90.035 14 .336 1.601 91.636 15 .310 1.476 93.112 16 .288 1.370 94.482 17 .267 1.272 95.754 18 .254 1.207 96.961 19 .232 1.106 98.067 20 .219 1.041 99.107 21 .188 .893 100.000
Kết quả phân tích nhân tố lần hai cho thấy chỉ số KMO là 0.939 > 0.5, điều này chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là hoàn toàn thích hợp. Kết quả kiểm định Bartlett’s Test là 3132.496 với mức ý nghĩa Sig = 0.000 < 0.05 (bác bỏ giả thuyết H0: các biến quan sát không có tƣơng quan với nhau trong tổng thể); nhƣ vậy giả thuyết về ma trận tƣơng quan giữa các biến là ma trận đồng nhất bị bác bỏ, các biến thỏa điều kiện để phân tích nhân tố.
Từ bảng Eigenvalues và phƣơng sai trích, ta thấy 21 biến quan sát đƣợc chia thành 05 nhóm.
- Giá trị tổng phƣơng sai trích = 64.366% > 50% : đạt yêu cầu, khi đó có thể nói rằng 05 nhân tố này giải thích cho 64.366% sự biến thiên của dữ liệu.
- Giá trị eigenvalues của của các nhân tố thứ 5 có Eigenvalues = 1.046 (thấp nhất) Tiến hành phân tích nhân tố với phƣơng pháp xoay Principal Varimax.
Bảng 4.14: Kết quả phân tích nhân tố với phƣơng pháp xoay Principal Varimax
Sau lần chạy EFA lần 2, kết quả phân tích cho thấy 21 biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,5 và đƣợc gom thành 5 nhóm, không có biến nào bị loại khỏi mô hình, đồng thời không có sự xáo trộn vị trí nhóm của các biến (giống với giả định).