Trong các hoạt động sinh lời chính cho NHTM cổ phần, hoạt động tín dụng là hoạt động truyền thống luôn đƣợc các ngân hàng chú trọng và khai thác triệt để. Tuy nhiên, để hoạt động tín dụng mang lại hiệu quả, các ngân hàng cần đẩy mạnh tập trung vào các khoản cho vay có chất lƣợng và nhóm khách hàng có tình hình tài chính lành mạnh, "Đổi lƣợng lấy chất" đƣợc xem là tiêu chí đặt lên hàng đầu. Theo đó, ngân hàng nên chú trọng hoàn thiện quy trình thẩm định tín dụng để đƣa ra những dự báo và kiến nghị chính xác, rút ngắn thời gian giải quyết cho vay, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp cũng nhƣ ngƣời dân tiếp cận vốn vay nhƣng vẫn đảm bảo an toàn vốn vay và lợi ích kinh tế cho cả ngân hàng và ngƣời đi vay.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) luôn chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Theo số liệu của Cục phát triển doanh nghiệp, DNNVV chiếm tới 97% tổng số doanh nghiệp tại Việt Nam. Tuy nhiên, các DNNVV tại Việt Nam
63
hiện đang đối mặt với khó khăn khi tiếp cận với nguồn vốn bên ngoài, đặc biệt là nguồn vốn vay và áp lực trả nợ từ phía các ngân hàng. Vì thế, hỗ trợ các DNNVV trong quá trình cho vay với lãi suất hợp lý cũng là một biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của các NHTM cổ phần Việt Nam hiện nay. Ngân hàng cần đa dạng hoá các gói dịch vụ phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp với các điều kiện tín dụng hấp dẫn và ƣu đãi, tạo đƣợc sự công bằng giữa DNNVV với các doanh nghiệp lớn. Ngoài tài sản thế chấp, ngân hàng có thể áp dụng hình thức đảm bảo khoản vay bằng các khoản nợ phải thu với điều kiện doanh nghiệp cam kết thanh toán qua chuyển khoản hoặc khấu trừ trực tiếp vào tài khoản ngân hàng đối với các doanh nghiệp không đủ tài sản đảm bảo đối với khoản vay mong muốn. Bên cạnh đó, các ngân hàng có thể kết hợp với hiệp hội hoặc trung tâm hỗ trợ DNNVV tổ chức các buổi hội thảo cung cấp thông tin về các gói vay, thủ tục vay vốn hay cách sử dụng nguồn vốn vay một cách hiệu quả để các doanh nghiệp có thể hiểu rõ và dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay từ ngân hàng khi có nhu cầu. Thông qua các buổi hội thảo này, các DNNVV sẽ dễ dàng thiết lập dự án kinh doanh khả thi, phù hợp với yêu cầu cho vay từ phía ngân hàng, từ đó, khai thông nguồn vốn bên ngoài cho các doanh nghiệp.
Các NHTM cổ phần cần tập trung phát triển "tín dụng xanh" để góp phần chuyển đổi nền kinh tế sang hƣớng "tăng trƣởng xanh". Việt Nam đƣợc đánh giá là một trong những quốc gia chịu tác động nhiều nhất của quá trình biến đổi khí hậu. Tác động của biến đổi khí hậu đe doạ nghiêm trọng đến sựa phát triển bền vững của đất nƣớc. Biện pháp duy nhất để giải quyết vấn đề chính là tăng trƣởng xanh và ngân hàng là một trong những mắc xích quan trọng trong quá trình thực hiện chiến lƣợc này. Bởi lẽ, hệ thống ngân hàng sẽ đƣa ra quyết định nguồn vốn đầu tƣ cho các dự án "tăng trƣởng xanh". Vì vậy, ngân hàng cần tăng tỷ trọng đầu tƣ vào năng lƣợng tái tạo, năng lƣợng sạch, đồng thời, truyền tải thông điệp về phát triển bền vững, biến đổi khí hậu và tăng trƣởng xanh trong các dự án vay vốn tín dụng của ngân hàng. Để phát triển tín dụng xanh một cách hiệu quả, ngân hàng cần đầu tƣ cho hệ thống quản lý rủi ro môi trƣờng và xã hội, đƣa công tác quản lý rủi ro này
64
vào hoạt động thẩm định đầu tƣ và cấp tín dụng, thƣờng xuyên kiểm tra, giám sát việc quản lý môi trƣờng - xã hội đối với các khoản tín dụng đã cấp cho khách hàng, bồi dƣỡng chuyên môn cho đội ngũ nhân viên trong lĩnh vực tín dụng xanh, song song đó, ngân hàng cũng phải tuân thủ các tiêu chuẩn Quốc tế về bảo vệ môi trƣờng, kết nối giữa ngân hàng và các cơ quan, ban ngành trong các dự án tăng trƣởng xanh. Ngoài ra, ngân hàng có thể hỗ trợ lãi suất cho các khoản vay thực hiện chiến lƣợc tăng trƣởng nhanh, ví dụ nhƣ tổ chức, cá nhân vay vốn để mua máy móc, thiết bị giảm tổn thất trong nông nghiệp,...
Sau tất cả những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng nêu trên, xử lý nợ xấu và hạn chế rủi ro về nợ xấu là một trong những vấn đề cấp thiết, cần đƣợc đặt lên hàng đầu. Trƣớc tiên, khâu cảnh báo, phát hiện sớm nợ xấu phát sinh là vô cùng quan trọng vì khi đó nợ xấu sẽ đƣợc xử lý kịp thời và đạt đƣợc hiệu quả cao. Tiếp theo, nhằm tạo điều kiện cho các giải pháp xử lý nợ xấu đƣợc phát huy hiệu quả, việc tính toán nợ xấu cần phải đƣợc thực hiện cẩn thận và phân bổ một cách đúng đắn theo định kỳ. Các ngân hàng cần trích lập dự phòng nợ xấu đầy đủ, đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu và tuân thủ theo đúng quy định trong Nghị quyết 42 (Quốc Hội, 2017) về xử lý nợ xấu và tài sản đảm bảo của các khoản nợ xấu. Bên cạnh việc xử lý nợ xấu bằng quỹ dự phòng rủi ro, phát mại tài sản, các ngân hàng có thể chuyển khoản nợ sang công ty chuyên xử lý nợ xấu. Ngoài ra, ngân hàng cũng cần duy trì kiểm tra thƣờng xuyên kiểm tra, phân tích, đánh giá các nguyên nhân phát sinh nợ xấu, làm rõ trách nhiệm của các cá nhân có liên quan, gắn trách nhiệm thu hồi nợ xấu, xử lý rủi ro liên quan đến nợ xấu với trách nhiệm của các cán bộ, nhân viên trong hoạt động cho vay. Các TCTD yếu kém, có nguy cơ mất khả năng thanh khoản có thể sáp nhập hoặc giải thể, hoặc đƣợc đặt trong chế độ kiểm soát đặc biệt của NHNN. Cuối cùng, giải pháp quan trọng nhất là vấn đề con ngƣời, yếu tố quyết định sự thành công của tất cả hoạt động ngân hàng. Một ngƣời có đạo đức tốt, thái độ cƣ xử đúng mực sẽ rất cẩn trọng trong giải quyết hồ sơ vay dựa trên cơ sở tuân thủ đúng và đầy đủ quy định, thủ tục của ngân hàng. Vấn đề con ngƣời sẽ đƣợc tác giả phân tích cụ thể trong phần 5.2.6 tiếp theo.
65