Những hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của cơ cấu vốn đến hiệu quả hoạt động các ngân hàng thương mại cổ phần tại việt nam (Trang 80)

5.3.1. Những hạn chế của đề tài

Nội dung bài nghiên cứu đã phân tích ảnh hƣởng của cơ cấu vốn đến hiệu quả hoạt động của các NHTM cổ phần Việt Nam trong đó cơ cấu vốn đƣợc đo lƣờng thông qua các tỷ số nợ trên tổng tài sản và các chỉ số ROA, ROE, EPS, NIM đƣợc dùng để đo lƣờng hiệu quả hoạt động của các NHTM cổ phần. Dữ liệu nghiên cứu đƣợc thu thập dựa trên BCTC của các ngân hàng đƣợc công bố sau khi đã kiểm toán, do một số ngân hàng không công bố đủ số liệu trong khoảng thời gian nghiên cứu nên kết quả nghiên cứu chỉ dừng lại ở 20 ngân hàng trên 31 NHTM cổ phần tại Việt Nam. Kết quả chƣa bao quát toàn hệ thống và chỉ dừng lại trong ngắn hạn.

Bài nghiên cứu chỉ xoay quanh hệ thống NHTM cổ phần chứ chƣa phân tích đƣợc ảnh hƣởng của cơ cấu vốn đến hiệu quả hoạt động của tất cả các loại hình ngân hàng tại Việt Nam.

5.3.2. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Nghiên cứu xin đề xuất các hƣớng nghiên cứu tiếp theo cho các nghiên cứu về sau. Thứ nhất, các nghiên cứu sau có thể bổ sung thêm các biến đo lƣờng hiệu quả hoạt động của ngân hàng nhƣ tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần thƣờng hoặc các chỉ số sinh lợi dƣới góc độ thị trƣờng nhƣ chỉ số Tobin's Q hoặc chỉ số giá - thu nhập P/E. Thứ hai, mặc dù GMM là một phƣơng pháp hữu hiệu nhƣng không phải phƣơng pháp hữu hiệu nhất vì chƣa thể hiện tính năng động trong ngắn hạn và đồng

70

liên kết trong dài hạn. Vì vậy, trong các nghiên cứu tiếp theo, tác giả đề nghị sử dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng PMG (Pooled Mean Group) để khắc phục các khuyết điểm này. Thứ ba, nghiên cứu có thể mở rộng cho bộ dữ liệu tất cả các loại hình ngân hàng trong nền kinh tế để có thể phân tích đƣợc ảnh hƣởng của cơ cấu vốn trong từng loại hình ngân hàng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của loại hình ngân hàng đó. Từ đó, có thể biết đƣợc từng loại hình ngân hàng đặc thù sử dụng vốn nhƣ thế nào để nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng.

Tóm tắt chƣơng 5

Tóm lại, chƣơng 5 đã dựa vào kết quả nghiên cứu ở chƣơng 4 để đƣa ra một số đề xuất và kiến nghị nhằm mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động của NHTM cổ phần tại Việt Nam. Các giải pháp này đƣợc phân thành 7 nhóm chính: nâng cao tính thanh khoản, đƣa ra các tiêu chuẩn về tỷ lệ nợ hợp lý, đẩy mạnh hoạt động tăng vốn tại các ngân hàng, nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn và hoạt động tín dụng, đồng thời, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực và năng lực quản trị của ngân hàng. Tác giả hy vọng với các đề xuất và kiến nghị này, các Bộ ban ngành và các nhà quản trị ngân hàng sẽ áp dụng để thúc đẩy ngân hàng của mình ngày càng hoạt động hiệu quả và tăng trƣởng mạnh, nâng cao khả năng cạnh tranh với hệ thống ngân hàng trong khu vực và trên Thế giới. Bên cạnh đó, chƣơng 5 cũng trình bày những hạn chế của đề tài nghiên cứu, từ đó đề xuất định hƣớng nghiên cứu cho những nghiên cứu về sau.

71

TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt

1. Chính Phủ, 1998, Nghị định 82/1998/NĐ-CP về ban hành danh mục mức vốn pháp định của các TCTD.

2. Chính Phủ, 2006, Nghị định 141/2006/NĐ-CP về ban hành mức vốn pháp định của các tổ chức tín dụng.

3. Hồ Thị Hồng Minh và Nguyễn Thị Cảnh 2014, Ða dạng hóa thu nhập và các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mai Việt nam, Công nghệ ngân hàng, số 106 + 207.

4. Hội đồng Nhà nƣớc, 1990, Pháp lệnh 37-LCT/HĐNN8 về NHNN Việt Nam.

5. Hội đồng Nhà nƣớc, 1990, Pháp lệnh 38-LCT/HĐNN8 về Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và Công ty tài chính.

6. Ngân hàng Nhà nƣớc, 1996, Quyết định 67/QĐ-NH5 về mức vốn điều lệ tối thiểu đối với các TCTD thành lập từ năm 1996.

7. Ngân hàng Nhà nƣớc, 2014, Thông tư 36/2014/TT-NHNN về quy định các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài.

8. Nguyễn Công Tâm và Nguyễn Minh Hà 2012, Hiệu quả hoạt động của ngân hàng tại các nưóc Ðông Nam Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, số 11(199).

9. Nguyễn Ngọc Thanh Hà 2014, Ảnh hưởng cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh tại các ngân hàng TMCP Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM.

10.Nguyễn Khắc Minh 2004, Từ điển Toán kinh tế, thống kê, kinh tế lượng Anh - Việt, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

11.Quốc hội, 2010, Luật 47/2010/QH12 về Các tổ chức tín dụng.

12.Quốc hội, 2017, Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD.

72

13.Thủ tƣớng Chính Phủ, 2017, Quyết định 1058/QĐ-TTg phê duyệt đề án "Cơ cấu lại hệ thống các TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020".

14.Thủ tƣớng Chính phủ, 2018, Quyết định 986/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh

1. Abor, J. 2008, Determinants of the Capital Structure of Ghanaian Firms, African Economic Research Consortium Paper 176, Africa Economic Research Consortium, Nairobi.

2. Abu-Rub, N. 2012, Capital structure and firm performance: Evidence from Palestine stock exchange, Journal of Money, Investment and Banking 23, pp. 109 –17.

3. Adusei, M. 2015, The impact of bank size and funding risk on bank stability, Cogent Economics & Finance, Vol. 3.

4. Amidu, M. 2007, Determinants of Capital Structure of Banks in Chaina: an Empirical approach”, Baltic Journal of Management, 2(1), pp. 67-79.

5. Arellano, M. and Bover, O. 1995, Another look at the instrumental variable estimation of error-components models, Journal of Econometrics, Vol. 68, pp. 29-51.

6. Athanasoglou, P.P., Brissimis, S.N. and Delis, M.D. 2008, Bank-specific, industry-specific and macroeconomic determinants of bank profitability, Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, Vol.18, pp. 121–136.

7. Balaputhiran, S. 2014, Firm performance and earnings per share: A study of listed banks in Sri Lanka, Merit Research Journal of Accounting, Auditing, Economics and Finance, Vol. 2, pp. 008-011.

8. Barton, S.L., Hill, N.C. and Srinivasan, S. 1989, An empirical test of stakeholder theory Predictions of capital, Financial Management, pp. 36-44.

73

9. Besley, S. and Eugene F.B. 2008, Essentials of Managerial Finance, Mason: Thomson South-Western.

10.Blundell, R. and Bond, S. 1998, Initial conditions and moment restrictions in dynamic panel data models, Journal of Econometrics, Vol. 87, pp. 115-143. 11.Borio, C. and Lowe, P. 2002, Assessing the risk of banking crises, BIS quarterly

Review, pp. 43-54.

12.Boyd, J.H. and Bruce, C. 2006, Inflation, Banking, and Economic Growth, Federal Reserve Bank of Cleveland, Economic Commentar.

13.Boyd, J.H. and Prescott, E. 1986, Financial intermediary-coalitions, Journal of Economic Theory, Vol. 38, pp. 211-232.

14.Chen, C. and Yu, C.J. 2011, FDI, export and capital structure: An agency theory perspective, Management International Review, Vol. 51, No. 3, pp 295- 320.

15.Dawood, U. 2014, Factors impacting profitability of commercial banks in pakistan for the period of (2009-2012), International journal of scientific and research publications, Vol. 4.

16.De Jonghe, O. 2010, Back to the basics in banking? A micro-analysis of banking system stability, Journal of Financial Intermediation, Vol. 19, pp. 387- 417.

17.Delis, M. and Kouretas,G. 2011, Interest rates and bank risk-taking, Journal of Banking and Finance, Vol. 35, pp. 840-855.

18.Donaldson, G. 1961, Corporate debt capacity: A study of corporate dept policy and the determination of corporate debt capacity, Boston, division of Research, Havard Graduate School of Business Administration.

19.Ebaid, I.E. 2009, The impact of capital-structure choice on firm performance: empirical evidence from Egypt, The Journal of Risk Finance, Vol. 10, pp. 477- 487.

20.Farrell, M.J. 1957, The Measurement of Productive Efficiency, Journal of the Royal Statistical Society, Vol. 120, pp. 253-290.

74

21.Flamini, V., Mcdonald, C.A. and Schumacher, L. 2009, The determinants of Commercial Bank Profitability in Sub-Saharan Africa, International Monetary Fund.

22.Firer, C., Gilbert, E. and Maytham, A. 2008, Dividend Policy in South Africa, Investment Analysts Journal, Vol. 68, pp. 05-19.

23.Gitman, L.J. 2003, Principles of managerial finance, Pearsons Education, Boston.

24.Goyal, A.M. 2013, The impact of capital structure on Performance of Listed Public Sector Banks in India, International Journal of Business and Management Invention, Vol. 2, pp. 35-43.

25.Guru, B.K., Staunton, J. and Shanmugam, B. 2002, Determinants of commercial bank profitability in Malaysia, University Multimedia working papers.

26.Hall, M. and Weiss, L. 1967, Firm Size and Profitability, The review of Economics and Statistics, Vol. 49, No. 3, pp. 319-331.

27.Haque, F., Arun, T.F. and Kirkpatrick, C. 2011, Corporate governance and capital structure in developing countries: A case study of Bangladesh, Applied Economic, Vol. 43, pp. 673–681.


28.Hasan, M.D., Ahsan, A.M., Rahaman, M.A. and Alam, M.N. 2014, Influence of capital structure on firm performance: Evidence from Bangladesh, International Journal of Business and Management, Vol. 9, pp. 184-194.

29.Hirtle, B. and Stiroh, K. 2007, The return to retail and the performance of US banks, Journal of Banking and Finance, Vol. 31, No.4, pp. 1101-1133.

30.Ho, T.S.Y. and Saunders, A. 1981, The Determinants of Bank Interest Margins: Theory and Empirical Evidence, The Journal of Financial and Quantitative Analysis, Vol. 16, No. 4, pp 581-600.

31.Horne, J.C.V. and Wachowicz, J.M. 2008, Fundamentals of Financial Management, Pearson Education, England.

75

32.Jensen, M.C. 1986, Agency cost of free cash-flow, Corporate Finance and Takeover, American Economic Review, Vol. 76, pp. 323-339.

33.Jensen, M.C & Meckling, W. 1976, Theory of the Firm: Managerial Behaviour, Agency Costs and Ownership structure, Journal of Financial Economics, Vol. 3, pp. 305-360.

34.Jõeveer, K. 2013, Firm, country and macroeconomic determinants of capital structure: Evidence from transition economies, Journal of Comparative Economics, Vol.41, pp. 294-308.

35.Kagecha, K.P. 2014, Bank performance: Does Bank Size Matter?, Research paper submitted to the School of Economics, University of Nairobi.

36.Köhler, M. 2015, Which Banks are more risky? The impact of Business Models on Bank Stability, Journal of Financial Stability, Vol. 16, pp. 195-212.

37.Kosmidou, K. 2008, The determinants of banks' profits in Greece during the period of EU financial integration, Managerial Finance, Vol. 34, pp. 146-159. 38.Kraus, A. and Litzenberger, R. 1973, A State - Preference Model of Optimal

Financial Leverage, Journal of Finance, Vol. 28, No. 4, pp. 911-922.

39.Lee, D.S. 2009, Training, Wages and Sample Selection: Estimating Sharp Bounds on Treatment Effects, Review of Economic Studies, Vol. 76, pp. 1071- 1102.

40.Lim, T.C. 2012, Determinants Of Capital Structure Empirical: Evidence From Financial Services Listed Firms In China, International Journal Of Economics And Finance, Vol. 4, No.3, pp. 191-203.

41.Mahmud, K., Mallik, A., Imtiaz, M.F. and Tabassum, D.N. 2016, The Bank- Specific Factors Affecting the Profitability of Commercial Banks in Bangladesh: A panel Data Analysis, International Journal of Managerial Studies and Research, Vol. 4, pp. 67-74.

42.Marcucci, J. and Quagliariello, M. 2008, Is bank portfolio riskiness procycical: Evidence from Italy using a vector autoregression, Journal of International Financial Markets, Vol. 18, pp. 46-63.

76

43.Modigliani, F. and Miller, M.H. 1958, The cost of capital, corporate finance and the theory of investment, The American Economic Review, Vol. 48, No. 3, pp. 261– 297.


44.Modigliani, F. and Miller, M.H. 1963, Corporation income taxes and the cost of capital: A correction, The American Economic Review, Vol. 53, No. 3, pp. 433–443.


45.Moulton, S. 2011, An investigation of the determinants & forecast performance of bank profits: The case of Jamaican banks, Financial stability department research and economic programming division bank of Jamaica.

46.Mujeri, M.K. and Younus, S. 2009, An Analysis of Interest Rate Spread in the Banking Sector in Bangladesh, The Bangladesh Development Studies, Vol. XXXII, No. 4.

47.Myers, S.C 1984, The Capital Structure Puzzle, The Journal of Finance, Vol. 39, No. 3, pp. 575-592.

48.Myers, S.C. and Majluf, N.S. 1984, Corporate Financing and Investment decisions when firms have information that investors do not have, Journal of Financial Economics, Vol. 13, pp. 187-221.

49.Obamuyi, T.M. 2013, Determinants of banks’ profitability in a developing economy: Evidence from Nigeria, Organizations and Markets in Emerging Economies, Vol. 2, pp. 97-111.

50.Olweny, T. & Sipho, T.M. 2011, Effects of Banking sectoral factors on the profitability of commercial banks in Kenya, Economics and Finance Review, Vol. 1, pp. 01-30.

51.Onay, C. and Ozsoz, E. 2013, The impact of Internet-Banking on Brick and Mortar Branches: The case of Turkey, Journal of Financial Services Research, Vol. 44, pp. 187-204.

52.Pervan, M., Pelivan, I. and Arnerić, J. 2015, Profit persistence and determinants of bank profitability in Croatia, Econ. Res. - Ekon. Istraživanja 28 , pp. 284 – 298.

77

53.Poghosyan, T. and Cihak, M. 2011, Determinants of Bank distress in Europe: Evidence from a New Data Set, Journal of Financial Services Research, Vol. 40, pp. 163-184.

54.Rao, K.R.M. and Lakew, T.B. 2012, Determinants of Profitability of Commercial Banks in a Developing Country: Evidence from Ethiopia, International Journal of Accounting and Financial Management Research, Vol. 2, pp. 01-20.

55.Rouf, D.M. 2015, Capital Structure and Firm Performance of Listed Non- Financial Companies in Bangladesh, The International Journal of Applied Economics and Finance, Vol. 9, pp. 25-32.

56.Saksonova, S. 2014, The role of Net Interest Margin in Improving Bank’s Asset Structure and Assessing the Stability and Efficiency of their Operations, Procedia – Social and Behavioral Sciences 150, pp. 132-141.

57.Salas, V. and Saurina, J. 2002, Credit Risk in two institutional Regimes: Spanish Commercial and Savings Banks, Journal of Financial Services Research, Vol. 22, pp. 203-224.

58.Salim, M. and Yadav, R. 2012, Capital structure and firm performance: Evidence from Malaysian listed companies, Procedia - Social and Behavioral Sciences 65, pp. 156–166.

59.San, O. & Heng, B.T. 2012, Factors affecting the profitability of Malaysian commercial banks, African journal of business management, Vol. 7, pp. 649- 660.

60.Siddik, M.N.A., Kabiraj, S. and Joghee, S. 2017, Impacts of Capital Structure on Performance of Banks in a Developing Economy: Evidence from Bangladesh, International Journal of Financial Studies, Vol. 5, pp. 5-13.

61.Soumadi, M.M. and Hayajneh, O.S. 2012, Capital structure and corporate performance empirical study on the public Jordanian shareholdings firms listed in the Amman stock market, European Scientific Journal 8, pp. 173–89.

78

62.Sufian, F. and Habibullah, M.S. 2009, Bank specific and macroeconomic determinants of bank profitability: Empirical evidence from the China banking sector, Fronties of Economics in China, Vol. 4, pp. 274-291.

63.Titman, S. and Wessels, R. 1988, The determinants of capital structure choice, Journal of Finance, pp. 01-19.

64.Trujillo-Ponce, A. 2013, What Determines the Profitability of Banks? Evidence Spain, Accounting and Finance, Vol. 53, pp. 561-586.

65.Uhde, A. and Heimeshoff, U. 2009, Consolidation in banking and financial stability in Europe: Empirical evidence, Journal of Banking and Finance, Vol. 33, pp. 1299-1311.

66.Windmeijer, F. 2005, A finite sample correction for the variance of linear efficient two-step GMM estimators, Journal of Econometrics, Vol. 126, pp. 25- 51.

79

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: Danh sách các ngân hàng đƣợc sử dụng trong bài nghiên cứu

STT

chứng khoán

Tên ngân hàng

1 ACB Ngân hàng TMCP Á Châu

2 BAB Ngân hàng TMCP Bắc Á

3 BID Ngân hàng TMCP Đầu Tƣ Và Phát Triển Việt Nam

4 CTG Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam

5 EIB Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam

6 HDB Ngân hàng TMCP Phát Triển TP HCM

7 KLB Ngân hàng TMCP Kiên Long

8 LPB Ngân hàng TMCP Bƣu Điện Liên Việt

9 MBB Ngân hàng TMCP Quân Đội

10 MSB Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam

11 NVB Ngân hàng TMCP Quốc Dân

12 OCB Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông

13 SCB Ngân hàng TMCP Sài Gòn

14 SGB Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thƣơng

15 SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội

80

17 TCB Ngân hàng TMCP Kỹ Thƣơng Việt Nam

18 VCB Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam

19 VIB Ngân hàng TMCP Quốc Tế

20 VPB Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vƣợng

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

PHỤ LỤC 2: Bảng thống kê các biến trong mô hình

81

PHỤ LỤC 3: Bảng tƣơng quan giữa các biến

82

PHỤ LỤC 4: Kết quả kiểm định GMM của ROA

83

PHỤ LỤC 5: Kết quả kiểm định GMM của ROE

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của cơ cấu vốn đến hiệu quả hoạt động các ngân hàng thương mại cổ phần tại việt nam (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)