Đề tài tập trung nghiên cứu sự tác động của các yếu tố đến nợ xấu của các NHTM Việt Nam, mặc dù đã đạt đƣợc những kết quả nhƣ trên, song một số tồn tại của đề tài là:
- Thứ nhất, tác giả thực hiện hồi quy để ƣớc lƣợng và kiểm tra mối quan hệ giữa các yếu tố đến nợ xấu của các NHTM, trong khi NHTM bao gồm NHTM NN và NHTM CP. Tác giả không phân chia thành hai nhóm để kiểm tra sự tác động này.
- Thứ hai, giai đoạn nghiên cứu từ 2007 đến 2018 đƣợc giả định bỏ qua tác động của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu nên kết quả có thể chƣa thực sự thuyết phục ngƣời đọc.
- Thứ ba, các yếu tố vĩ mô đƣợc tập trung chủ yếu ở tổng sản phẩm quốc nội và lạm phát, trong khi nhiều yếu tố khác chƣa đƣợc đề cập, nhƣ tỷ giá hối đoái, giá dầu, tỷ lệ thất nghiệp…
Từ những tồn tại trên, tác giả đề xuất hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lại:
- Thứ nhất, tách biệt mô hình nghiên cứu trong đó có sƣ hiện diện của biến giả là khối NHTM NN và khối NHTM CP.
- Thứ hai, phân chia từng giai đoạn theo thời gian trƣớc khủng hoảng, trong cuộc khủng hoảng và sau khủng hoảng. Vì giai đoạn khủng hoảng các yếu tố tăng trƣởng và lợi nhuận, lạm phát, tăng trƣởng sẽ có sự khác nhau đáng kể và biến động mạnh so với giai đoạn sau và trƣớc khủng hoảng.
- Thứ ba, mở rộng mô hình nghiên cứu bằng cách thêm một số biến vi mô và vĩ mô khác vào mô hình để tăng mức độ tin cậy của kết quả hồi quy.
TÓM TẮT CHƢƠNG 5
Từ những kết quả nghiên cứu của mô hình, tác giả đã kết luận những biến mang ý nghĩa thống kê trong mô hình bao gồm hiệu quả kinh doanh, quy mô ngân hàng, tăng trƣởng tín dụng, tỷ lệ lạm phát và tăng trƣởng tổng sản phẩm quốc nội. Từ các kết quả đạt đƣợc, tác giả đã tiến hành đề xuất một số kiến nghị nhằm quản lý, kiểm soát và hạn chế nợ xấu ở mức hợp lý trong hoạt động của các NHTM. Một số khuyến nghị liên quan đến chú trong hoạt động kinh doanh hiệu quả, không chạy theo lợi nhuận để chấp nhuận rủi ro cao, cân nhắc việc mở rộng quy mô ngân hàng, tăng cƣởng theo dõi giám sát việc tăng trƣởng tín dụng, đảm bảo tăng trƣởng hiệu quả kèm với thực thi các chính sách kiềm chế và quản lý tốt nợ xấu. Ngoài ra các NHTM cần có những chiến lƣợc, mục tiêu hoạch định cụ thể, rõ ràng, dự báo tình hình biến động, tăng trƣởng của nền kinh tế và sự thay đổi của lạm phát để có những cách thức và biện pháp bảo vệ hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Thực tế cho thấy thực trạng nợ xấu chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố khác nhau, cả yếu tố vi vô lẫn vĩ mô, do đó tác giả đƣa ra các khuyến nghị tƣơng ứng với các chủ thể khác nhau của nền kinh tế để tối ƣu hóa giải pháp, và đƣa vào thực hiện thiết thực nhằm mục tiêu đƣa nợ xấu về ngƣỡng an toàn thật sự.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Đỗ Quỳnh Anh và Nguyễn Đức Hùng, 2013. Phân tích thực tiễn về những yếu tố quyết định nợ xấu tại các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Seminar Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách, Volume 2013, p. 1.
2. Huỳnh Thế Du, 2004. Xử lý nợ xấu ở Việt Nam nhìn từ mô hình Trung Quốc và một số nền kinh tế khác. Việt Nam: Chƣơng trinh Giảng dạy Kinh tế Fulbright.
3. Lê Thị Huyền Diệu, 2010. Luận cứ khoa học về xác định mô hình quản lý rủi ro tín dụng tại hệ thống NHTM Việt Nam. Học viện ngân hàng.
4. Ngân hàng nhà nƣớc. 2016. Thông Tư Số: 39/2016/TT-NHNN - Quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng. Hà Nội: Ngân hàng nhà nƣớc.
5. Nguyễn Doãn Mẫn, 2016. Ước lượng hồi quy bằng phương pháp GMM.
[Online]
Available at: https://thesharingbankers.wordpress.com/2016/06/26/uoc-luong-hoi- quy-bang-phuong-phap-gmm-tg-nguyen-doan-man/
[Truy cập 12 07 2019].
6. Nguyễn Duy Tùng và Đặng Thị Bạch Vân, 2015. Ảnh hƣởng của các yếu tố nội tại đến nợ xấu các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Tạp chí phát triển kinh tế, 26(10), pp. 111-128.
7. Nguyen Kim Quoc Trung va Nguyen Thi Phuong Dung, 2018. Micro- determinals of non-performing loans: evidence from vietnamese banks. Review of Finance , 1(4), pp. 25-32.
8. Nguyen Kim Quoc Trung, 2019. Determinants of non-performing loan in commercial banks: evidence in vietnam. Journal of Science and Technology,
37(01-2019), pp. 72-89.
9. Nguyễn Thị Hồng Vinh, 2015. Yếu tố tác động đến nợ xấu các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Phát triển Kinh tế , 26(11), pp. 80-98.
10.Nguyễn Thị Hồng Vinh, 2017. Nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH
1. Advisory Expert Group (AEG), 2004. Non-performing loans. Advisory Expert Group Meeting.
2. Argaw, S. A., 2016. Factors Affecting Non-Performing Loans: In Case of Commercial Bank of Ethiopia. Mekelle University - Department of Management.
3. Basel Committee on Banking supervision, 2006. Sound credit risk assessment and evaluation for loans. BIS Press and Communication, Basel.
4. Bercoff, J., Giovanni, J. và Grimard, F. , 2002. Argentinean Banks, Credit Growth and the Tequila Crisis: A Duration Analysis.
5. Berger, A. N. & DeYoung, R., 1997. Problem Loans and Cost Efficiency in Commercial Banks. Journal of Banking and Finance, Volume 21, pp. 849-870.
6. Bonilla, C. A. O., 2011. Macroeconomic determinants of the non- performing loans in Spain and Italy. University of Leicester.
7. Boudriga, A.K., Taktak, N.B., và Zouri, S.B., 2010. Do Islamic banks use loan loss provisions to smooth their results. Journal of Islamic Accounting and Business Research, 1(2), pp. 114-127.
8. Ellul, A., và Yerramilli, V., 2013. Stronger Risk Controls, Lower Risk: Evidence from U.S. Bank. Group.
9. Fofack, H. L., 2005. Nonperforming loans in Sub-Saharan Africa : causal analysis and macroeconomic implications. Washington: DC: World Bank.
10.Hu, Jin-Li, Li, Yang và Chiu, Yung-ho, 2004. Ownership and nonperforming loans: Evidence from Taiwan's banks. The Developing Economies,
Volume 42, pp. 405 - 420.
11.IMF, 2006. Lessons of the global crisis for macroeconomic policy.
International Monetary Fund.
12.Jimenez, G. và Saurina, J., 2006. Credit cycles, credit risk, and prudential regulation. International Journal of Central Banking, 43(1), pp. 65-98.
13.Keeton, W., 1999. Does faster loan growth lead to higher loan losses?.
Federal Reserve Bank of Kansas city Economic Review, 2nd Quarter, pp. 57-75. 14.Klein, N., 2013. Non-performing loans in CESEE: Determinants and impact on macroeconomic performance. IMF.
15.Louzis, D. P., Vouldis, A. T., và Metaxas, V. L., 2011. Macroeconomic and bank-specific determinants of nonperforming loans in Greece: a comparative
study of mortgage, business and consumer loan portfolios. Journal of Banking and Finance, Volume 36, pp. 1012-1027.
16.Makri, V., Tsagkanos, A., & Bellas, A., 2014. Determinants of non- performing loans: The case of Eurozone. Panoeconomicus, 61(2), pp. 193-206.
17.Mario, Q., 2006. Banks’ riskiness over the business cycle: a panel analysis on Italian intermediaries. Applied Financial Economics, 17(2), pp. 119-138.
18.Memdani, L., Dubey, S. và Suresh, K. G, 2017. Factors Affecting Non- performing Loans/Assets in the Public Sector Banks of India. The Empirical Economics Letters, 16(9), pp. 919-927.
19.Nikolaidou E., Vogiazas S., 2014. Credit risk determinants for the Bulgaria banking system. International Advance Economics Research, Volume 20, pp. 87- 102.
20.Nkusu, M., 2011. Non-performing laons and macrofonancial vulnerabilities in advanced economies.
21.Pestova, A. và Mamonov, M, 2011. Macroeconomic and bank‐ specific determinants of credit risk: evidence from russia. Economics Education and Research Consortium.
22.Poudel, R. P., 2013. Macroeconomic Determinants of Credit Risk in Nepalese Banking Industry. Ryerson University, Toronto, Canada, pp. 1-12.
23.Salas, V., & Saurina, J., 2002. Credit risk in two institutional regimes: Spanish commercial and savings banks. Journal of Financial Services Research,
22(3), pp. 203-224.
24.Vithessonthi, C., 2016. Deflation, bank credit growth, and non performing loans: Evidence from Japan. International Review of Financial Analysis, Volume 45, pp. 295-305.
25.Vogiazas, Sofoklis D. và Nikolaidou, Eftychia, 2011. Investigating the Determinants of Nonperforming Loans in the Romanian Banking System: An Empirical Study with Reference to the Greek Crisis. Economics Research International, Volume 2011.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: TỶ LỆ LẠM PHÁT VÀ TỔNG SẢN PHẨM QUỐC NỘI VIỆT NAM 2007 – 2018
ĐVT: %
Năm Tỷ lệ lạm phát Tổng sản phẩm quốc nội
2007 12.6% 6.8% 2008 19.9% 8.4% 2009 7.1% 5.3% 2010 9.2% 6.4% 2011 18.7% 6.2% 2012 9.1% 5.2% 2013 6.6% 5.4% 2014 4.1% 6.0% 2015 0.6% 6.7% 2016 2.7% 6.2% 2017 3.5% 6.8% 2018 3.5% 7.1%
Comment [WU4]: Bổ sung toàn bộ kết quả
PHỤ LỤC 2: TỶ LỆ NỢ XẤU CỦA MỘT SỐ NHTM TẠI VIỆT NAM ĐVT: % 0 5 10 15 2007 2010 2012 2014 2016 2018 Năm ABB/MSB/VIB ACB/NAB/VPB AGRB/NVB BAB/PGB BID/PVF BVB/SCB CTG/SEAB DCB/SGB EAB/SHB EIB/STB GDB/TB HDB/TCB KLB/TPB LPB/VAB MBB/VCB Tỷ lệ nợ xấu
PHỤ LỤC 3: MÔ HÌNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH OLS sSource SS df MS Number of obs = 264 F(7, 256) = 29.83 Model 0.111 7 0.0159 Prob > F = 0 Residual 0.136 256 0.0005 R-squared = 0.449
Total 0.247 263 0.0009 Root MSE = 0.023
Nplr Coef. Std. Err. t P>t [95% Conf. Interval]
Roe -0.010 0.014 -0.710 0.477 -0.037 0.017 Size -0.003 0.000 -6.930 0.000 -0.004 -0.002 Llp 0.059 0.059 0.990 0.322 -0.058 0.175 Loan -0.013 0.007 -1.950 0.052 -0.026 0.000 Ldr 0.009 0.006 1.600 0.110 -0.002 0.020 Inf 0.147 0.034 4.290 0.000 0.079 0.214 Gdp 0.017 0.009 1.760 0.079 -0.002 0.035 _cons 0.110 0.018 6.010 0.000 0.074 0.146
PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max
Nplr 264 0.04 0.03 0.01 0.20 Roe 264 0.11 0.01 0.04 0.25 Size 264 29.95 5.05 19.00 35.00 Llp 264 0.02 0.03 0.003 0.34 Loan 264 0.34 0.27 -0.22 1.48 Ldr 264 0.68 0.32 -0.02 1.99 Inf 264 0.09 0.06 0.01 0.20 Gdp 264 0.063 0.009 0.052 0.084
PHỤ LỤC 5: MA TRẬN HỆ SỐ TƢƠNG QUAN
nplr Roe size llp loan ldr inf gdp
Nplr 1 Roe 0.181 1 Size -0.631 -0.284 1 Llp 0.018 -0.005 0.067 1 Loan 0.283 0.242 -0.561 -0.010 1 Ldr 0.218 -0.024 -0.381 -0.131 0.323 1 Inf 0.522 0.369 -0.610 -0.076 0.312 0.003 1 Gdp -0.041 -0.039 0.121 0.364 0.005 -0.288 -0.237 1
PHỤ LỤC 6: HỆ SỐ VIF
Variable VIF 1/VIF
Size 2.51 0.398 Inf 2.07 0.484 Loan 1.54 0.648 Ldr 1.54 0.649 Gdp 1.39 0.720 Roe 1.19 0.838 Llp 1.16 0.866 Mean VIF 1.63
PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH PHƢƠNG SAI THAY ĐỔI
Breusch-Pagan / Cook-Weisberg test for heteroskedasticity Ho: Constant variance
Variables: fitted values of nplr chi2(1) = 20.98
PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH TỰ TƢƠNG QUAN
Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation
F( 1, 21) = 11.179 Prob > F = 0.0031
PHỤ LỤC 8: MÔ HÌNH HỒI QUY BẰNG PHƢƠNG PHÁP GMM
nplr Coef. Std. Err. z P>z [95% Conf. Interval]
Roe 0.133 0.030 4.360 0.000 0.073 0.193 Size -0.002 0.001 -3.860 0.000 -0.004 -0.001 Llp 0.008 0.057 0.140 0.889 -0.104 0.120 Loan 0.025 0.006 4.460 0.000 0.014 0.037 Ldr 0.003 0.004 0.950 0.340 -0.004 0.010 Inf 0.054 0.018 2.930 0.003 0.018 0.089 Gdp 0.775 0.263 2.940 0.003 0.259 1.292 Lnplr -0.013 0.061 -0.210 0.831 -0.133 0.106 _cons 0.033 0.030 1.090 0.275 -0.026 0.093
PHỤ LỤC 9: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP CỦA BIẾN CÔNG CỤ
Sargan test of overidentifying restrictions H0: overidentifying restrictions are valid
chi2(202) = 8.316166 Prob > chi2 = 0.9929
PHỤ LỤC 10: KIỂM ĐỊNH HIỆN TƢỢNG TỰ TƢƠNG QUAN
Arellano-Bond test for zero autocorrelation in first-differenced errors
Order z Prob > z
1 -1.8655 0.0621
PHỤ LỤC 11: KIỂM ĐỊNH HIỆN TƢỢNG PHƢƠNG SAI THAY ĐỔI
OLS heteroskedasticity test(s) using levels of IVs only Ho: Disturbance is homoskedastic
White/Koenker nR2 test statistic: 13.37 Chi-sq(11) P-value = 0.1008