Quy trình nghiên cứu đƣợc hiểu là một chuỗi các hành động diễn ra theo trình tự và gắn liền với nền tảng kiến thức cũng nhƣ các bƣớc tƣ duy logic. Xây dựng quy
trình nghiên cứu là một thao tác cơ bản trong việc thực hiện đề tài nghiên cứu. Với đề tài nghiên cứu này, tác giả đã xây dựng quy trình nghiên cứu hiệu chỉnh dựa trên quy trình nghiên cứu của Chey Kay, Buce Beckworth (1996). Quy trình nghiên cứu đƣợc trình bày nhƣ hình 3.1.
Nghiên cứu của luận văn đƣợc thực hiện thông qua hai giai đoạn là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Quá trình nghiên cứu đƣợc thực hiện theo quy trình đƣợc mô tả nhƣ hình 3.1.
Xác định vấn đề nghiên cứu.
Cơ sở lý thuyết và các khái niệm
Hiệu chỉnh thang đo, xây dựng bảng câu hỏi khảo sát
Nghiên cứu định lƣợng:
Tiến hành khảo sát, thu thập thông tin. Mã hóa, làm sạch dữ liệu
Mẫu nghiên cứu chính thức.
Đánh giá độ tin cậy thang đo - Cronbach’s alpha ≥ 0.6
- Tƣơng quan với biến tổng ≥ 0.3
Phân tích nhân tố khám phá EFA. - KMO: 0.5≤ KMO ≤1.
- Kiểm định Bartlett: Sig. <0.05 - Tổng phƣơng sai trích ≥ 50%.
- Chấp nhận những nhân tố có điểm dừng >1
Phân tích hồi quy, kiểm định các giả thuyết Xây dựng mô hình nghiên cứu
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu của đề tài
Nguồn: Tổng hợp của tác giả
Bƣớc 1: Dựa trên mục tiêu nghiên cứu, qua lƣợc khảo cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trƣớc liên quan, tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu đề xuất và phát triển các giả thuyết nghiên cứu cho đề tài.
Bƣớc 2: Vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính với kỹ thuật thảo luận nhóm, tác giả hiệu chỉnh các biến quan sát trong mô hình nghiên cứu đề xuất cho thích hợp với bối cảnh tại Ngân hàng SCB trên địa bàn TP. HCM và hình thành bảng câu hỏi khảo sát chính thức.
Bƣớc 3: Thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua phát phiếu khảo sát chính thức đến các nhân viên tại SCB trên địa bàn TP. HCM.
Bƣớc 4: Dữ liệu thu thập đƣợc từ các nhân viên tại SCB HCM sẽ đƣợc tiến hành mã hoá, làm sạch trƣớc khi tiến hành phân tích chính thức. Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng với các kỹ thuật: thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy thang đo với hệ số Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tƣơng quan và hồi quy, và các kiểm định giả thuyết nghiên cứu đƣợc thực hiện ở bƣớc này.
Bƣớc 5: Dựa trên kết quả nghiên cứu, tác giả gợi ý một số hàm ý quản trị và đề xuất giải pháp thích hợp.