KHÁI NIỆM CHUNG

Một phần của tài liệu chuong1 (Trang 33 - 38)

Ở hồ quang điện xoay chiều, dòng điện và điện áp nguồn biến thiên tuần hoàn theo tần số lưới điện.

Vì hồ quang là điện trở phi tuyến nên dòng điện và điện áp của hò quang trùng pha nhau.

Tại thời điểm dòng điện đi qua điểm 0, hồ quang không được cấp năng lượng nên quá trình phản ion xảy ra ở vùng điện cực rất mạnh và nếu điện áp đặt lên 2 điện cực bé hơn trị số điện áp

KHÁI NIỆM CHUNG

Khi hồ quang điện xoay chiều đang cháy ta đưa dòng điện và điện áp của hồ quang vào dao động kí ta sẽ được dạng sóng của dòng điện và điện áp hồ quang như hình i(t ) 1 2 Uch Ut U[V] ωt

KHÁI NIỆM CHUNG

Trong 1/4 chu kỳ đầu, điện áp HQ tăng nhanh đến tri số Uch (theo điện áp nguồn). Khi HQ cháy, điện áp giảm dần.

Dòng điện tăng từ 0 đến điểm cháy, dòng tăng mạnh và khi t = T/4, dòng điện đạt trị số cực đại và điện áp HQ gần như không đổi.

Ở 1/4 chu kỳ tiếp theo, dòng điện giảm dần, đến thời điểm tắt, điện áp HQ tăng sau đó suy giảm về 0 và dòng điện trở về 0.

KHÁI NIỆM CHUNG

Từ dạng sóng thu được trên màn hình dao động kí ta xây dựng được đặc tính Vôn -Am pe (V-A) của hồ quang điện xoay chiều như hình

IU U

Uch Ut

KHÁI NIỆM CHUNG

Ta nhận thấy trong mạch có phụ tải điện trở thuần dễ dập hồ quang hơn trong mạch có tải điện cảm.

Bởi ở mạch thuần trở khi dòng điện qua trị số không (thời gian i=0 thực tế kéo dài khoảng 0,1) thì điện áp nguồn cũng bằng không (trùng pha).

Còn ở mạch thuần cảm khi dòng bằng không thì điện áp nguồn đang có giá trị cực đại (điện áp

Một phần của tài liệu chuong1 (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(44 trang)