PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của đào tạo đến hiệu quả làm việc của nhân viên tại công ty cổ phần thủy điện đakrông (Trang 39 - 47)

Bảng câu hỏi nghiên cứu chính thức bao gồm 2 phần chính như sau:

Phần 1: Gồm 13 câu hỏi liên quan đến nhân viên được khảo sát, những thông tin này sẽ hỗ trợ cho phần thống kê mô tả trong nghiên cứu.

Phần 2: Gồm 2 câu hỏi đại diện cho 27 biến quan sát trong bảng câu hỏi cụ thể là 23 biến độc lập và 4 biến phụ thuộc:

- Chương trình đào tạo (4 câu hỏi khảo sát) - Đánh giá nhu cầu đào tạo (5 câu hỏi khảo sát) - Cam kết đào tạo (4 câu hỏi khảo sát)

- Nội dung đào tạo (5 câu hỏi khảo sát) - Phương pháp đào tạo (5 câu hỏi khảo sát)

- Hiệu quả làm việc của nhân viên (4câu hỏi khảo sát)

3.4. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU

Với sự hỗ trợ của phần mềm xử lý số liệu thống kê kinh tế xã hội SPSS 20, tiến hành xử lý số liệu thu thập được qua từng bước:

- Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha để kiểm tra mức độ phù hợp giữa các câu hỏi trong cùng cấu trúc. Nhiều nghiên cứu đồng ý rằng hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.8 đến gần 1 thì thang đo đó là tốt, từ 0.7 đến gần 0.8 là sử dụng được. Cũng có nghiên cứu cho rằng hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm nghiên cứu là mới hoặc là mới đối với người trả lời. Vì vậy trong đề tài này hệ số Cronbach’s Alpha sử dụng là từ 0.6 trở lên. Ngoài ra, hệ số Cronbach’s Alpha khi loại biến phải nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo.

- Phân tích nhân tố EFA nhằm thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu để đưa vào thủ tục phân tích đa biến bằng việc kiểm định sự phù hợp của thang đo với biến quan sát bằng giá trị KMO. Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Adequacy) là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số của KMO lớn (0.5 ≤ KMO ≤1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp. Còn nếu như trị số này nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu. Hai là, mức ý nghĩa Sig của kiểm định Bartlett ≤ 5%, các biến có tương quan. Ba là, các giá trị đặc trưng (Eigenvalues) đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố. Do đó điều kiện là > 1, nhằm xác định nhân

tố được rút ra. Bốn là, tổng phương sai trích (Percentage of variance) ≥ 50%, tỷ lệ giải thích của nhân tố được rút ra.

- Phân tích tương quan để xác định mối quan hệ tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc. Giá trị sig nhỏ hơn 0.05 thì hệ số tương quan r mới có ý nghĩa thống kê, giá trị sig lớn hơn 0.05 nghĩa là r có lớn nhỏ thế nào cũng không liên quan gì cả, bởi vì nó không có ý nghĩa, hay nói cách khác không có tương quan giữa 2 biến này.

- Phân tích hồi quy và kiểm định sự phù hợp của mô hình, nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng hành vi lựa chọn công ty chứng khoán của nhà đầu tư cá nhân. Phân tích hồi quy được thực hiện với các biến độc lập và biến phụ thuộc. Giá trị của mỗi nhân tố được dùng để chạy hồi quy là giá trị trung bình của các biến quan sát thuộc nhân tố đó. Phân tích được thực hiện bằng phương pháp Enter, kết quả hồi quy được đánh giá thông qua hệ số Adjusted R Square (đánh giá độ phù hợp mô hình) và kiểm định F (kiểm định độ phù hợp mô hình). Đồng thời tiến hành kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến thông qua xem xét độ chấp nhận (Tolerance) và hệ số phóng đại phương sai của các biến (VIF).

BẢNG CÂU HỎI

Xin chào anh/chị Tôi là sinh viên của trường Đại Học Duy Tân, chuyên ngành quản trị kinh doanh chuẩn PSU. Hiện nay tôi đang tiến hành một nghiên cứu về tác động của đào tạo đến hiệu quả làm việc của nhân viên. Phiếu khảo sát này nhằm thu thập dự liệu cho đề tài: " Tác động của đào tạo đến hiệu quả làm việc của nhân viên tại công ty cổ phần thủy điện Đak rông.”. Tôi rất mong nhận được sự giúp đỡ của anh/chị để việc nghiên cứu đạt được thành công. Tôi cam đoan mọi thông tin mà anh/chị cung cấp dưới đây chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu và không được công bố dưới bất kỳ hình thức nào. Xin anh/chị vui lòng trả lời các câu hỏi sau đây theo hướng dẫn ở từng câu hỏi. Xin cảm ơn sự giúp đỡ của anh/chị!

A. Thông tin đáp viên

Câu 1: Xin vui lòng cho biết giới tính của anh/chị:  Nam

 Nữ

Câu 2: Xin vui lòng cho biết độ tuổi của anh/chị:

Dưới 30 tuổi 

Từ 30 đến 50 tuổi 

Trên 50 tuổi 

Câu 3: Anh/chị đã làm việc tại công ty trong bao lâu:

Dưới 6 tháng 

Từ 6 tháng đến 12 tháng 

Từ 1 năm đến 3 năm 

Trên 3 năm 

Câu 4: Anh/Chị hiện đang làm ở phòng, ban nào?  Phòng nhân sự

 Phòng tổ chức hành chính  Vận hành nhà máy

 Phòng Kỹ thuật  Khác

Câu 5: Anh/Chị có biết đến các khóa đào tạo của công ty  Có

 Không

Câu 6: Anh/Chị đã tham gia vào các khóa đào tạo của công ty  Chưa tham gia

 Tham gia trong thời gian sắp tới  Đã tham gia

Câu 7: Mức độ tham gia các khóa đào tạo của anh/chị  1 lần/năm

 2 lần /năm  2 năm/lần  3 năm/lần  Khác

Câu 8: Anh/Chị có thấy hài lòng khi tham gia khóa đào tạo của công ty?  Rất không hài lòng

 Không hài lòng  Bình thường  Hài lòng  Rất hài lòng

Câu 9: Anh/Chị có muốn công ty thêm nội dung mới nàovào các khóa học đào tạo?

B. Nội dung

Xin cho biết mức độ đồng ý của anh/chị trong các phát biểu dưới đây: Mức 1: Hoàn toàn không đồng ý, mức 2: Không đồng ý, mức3: Bình thường, mức 4: Đồng ý, mức 5: Hoàn toàn đồng ý.

1 2 3 4 5

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO

1. Tôi được định hướng đào tạo ngay sau khi làm việc tại

TẠO

công ty

2. Tôi được đào tạo nội bộ tại công ty để cải thiện hiệu suất

3. Tôi được đào tạo công việc tại công ty để cải thiện hiệu suất

4. Tôi thấy chương trình đào tạo có mục tiêu chuẩn đầu ra rõ ràng

ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐÀO

TẠO

1. Các nhu cầu đào tạo được xác định thông qua việc so sánh các hiệu suất đến hiệu suất thực tế.

2. Nhu cầu đào tạo được xác định thông qua việc so sánh khả năng hiện tại của nhân viên và các yêu cầu mới của công việc

3. Tôi thấy có nhu cầu đào tạo vì mục tiêu đào tạo phù hợp luôn có mối liên hệ giữa nhu cầu đào tạo và việc đào tạo.

4. Tôi thấy có nhu cầu đàotạo vì tôi mong muốnđạt được kiến thức saukhi được đào tạo

5. Tôi thấy có nhu cầu đàotạo vì mục tiêu đào tạolà cơ sở để đánh giá mứcđộ hiệu

quả công việc

CAM KẾT ĐÀO TẠO

1. Tôi cam kết đào tạo vì các chương trình đào tạo đều thỏa mãn được kỳ vọng của tôi.

2. Tôi cam kết đào tạo vì qua chương trình đào tạo tôi có thể áp dụng tốt những kỹ thuật được đào tạo vào trong công việc của mình

3. Tôi cam kết đào tạo vì trong các chương trình đào tạo tôi có thể học hỏi chia sẻ kinh nghiệm từ các thành viên khác.

4. Tôi cam kết đào tạo vì các chương trình đào tạo rất phù hợp với công việc thực tế của tôi.

NỘI DUNG ĐÀO TẠO

1. Nội dung đào tạo cung cấp kiến thức nền tảng để tôi thể hiện kỹ năng chuyên môn.

2. Nội dung đào tạo giúp tôi nâng cao kỹ năng tiếp thu công nghệ mới

3. Tôi có thể hỗ trợ đồng nghiệp để phát triển bản thân nhờ nội dung đào tạo đã học

4. Tôi có thể chỉ dẫn lại cho người khác trong công ty về

nội dung đào tạo sau khi được học.

5. Nội dung đào tạo giúp tôi có khả năng lập kế hoạch tốt hơn cho công việc

PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO

1. Phương pháp đào tạo theo hình thức chuyến đi thực tế. 2. Phương pháp đào tạo theo hình thức tư vấn

3. Các nhân viên được đào tạo nội bộ để nâng cao kỹ năng và năng lực của họ 4. Phương pháp đào tạo hình thức từ xa.

5. Phương pháp đào tạo theo hình thức hội thảo

HIỆU QUẢ LÀM VIỆC CỦA

NHÂN VIÊN

1. Chương trình đào tạo cho tôi cơ hội đưa ra ý kiến mang tính đóng góp cho việc tăng hiệu quả tổ chức 2. Chương trình đào tạo giúp tôi hoàn thiện các kỹ năng 3. Chương trình đào

tạogiúp tôi cập nhật

các kỹnăng làm việc

để tănghiệu quả làm

việc cánhân.

4. Chương trình đào

tạo đãtạo ra môi

trường làmviệc

mang tính hỗ trợ giúp tôi hoàn thành

tốtcông việc

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động của đào tạo đến hiệu quả làm việc của nhân viên tại công ty cổ phần thủy điện đakrông (Trang 39 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w