Nhật Bản cần nhập khẩu khoảng 84% nhu cầu năng lƣợng của họ. Lò phản ứng điện nguyên tử thƣơng mại đầu tiên của ho ̣ b ắt đầu hoạt động vào giữa năm 1966, và năng lƣợng nguyên tử là một ƣu tiên chiến lƣợc quốc gia kể từ năm 1973. Điều này đã đƣ ợc xem xét sau tai nạn Fukushima năm 2011 nhƣng đã đƣợc khẳng đi ̣nh.
Trên 50 lò phản ứng chính của nƣớc này đã cung cấp khoảng 30% sản lƣợng điện của cả nƣớc và dự kiến sẽ tăng lên ít nhất 40% vào năm 2017. Triển vọng giờ là ít nhất một nửa trong số này, từ số lƣợng bi ̣ giảm sút còn không quá 48 lò phản ứng [35].
Nhật Bản có một chu trình nhiên liệu thiết lập đầy đủ, bao gồm cả làm giàu và tái sử dụng nhiên liệu tái chế.
Quá trình ta ̣o hành lang pháp lý đ ể khởi động lại 48 lò phản ứng đang đƣợc tiến hành, nhƣng chậm và dự kiến sẽ phải mất vài năm.
Mặc dù là quốc gia duy nhất phải chịu đựng những tác động tàn phá của vũ khí hạt nhân trong thời chiến, với hơn 100.000 ca tử vong, Nhật Bản chấp nhận việc sử dụng hòa bình công nghệ hạt nhân để cung cấp một phần đáng kể lƣợng điện. Tuy nhiên, sau thảm họa sóng thần đã giết chết 19.000 ngƣời và đã kích hoạt các tai nạn hạt nhân Fukushima (không có ngƣời chết), ý kiến của dân chúng chuyển rõ rệt, do đó có những cuộc biểu tình công cộng rộng kêu gọi tƣ̀ bỏ điện nguyên tử. Sự cân bằng giữa niềm tin theo chủ nghĩa dân túy này với việc tiếp tục cung cấp điện đáng tin cậy và giá cả phải chăng đang đƣợc đề ra về mă ̣t chính trị [35].