0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

So sânh phđn loại khi đânh giâ tổn thƣơng băn chđn của D.G.Armstrong, F.W.Wagner vă phđn loại lđm săng Lerich Fontain

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CÓ BỆNH LÝ BÀN CHÂN (Trang 60 -63 )

Khi đânh giâ vết thƣơng nhiễm trùng: Theo kết quả nghiín cứu của chúng tôi, phđn loại D.G.Armstrong vă F.W.Wagner đều đânh giâ được số bệnh nhđn có tổn thương băn chđn lă như nhau. Tuy nhiín, trong số 41 bệnh nhđn có tổn thương băn chđn thì theo phđn loại F.W.Wagner chỉ ghi nhận 9 trường hợp nhiễm trùng( giai đoạn III-IV), trong khi đó theo phđn loại D.G.Armstrong thì có 23 bệnh nhđn có tình trạng nhiễm trùng (giai đoạn I- III), còn theo phđn loại lđm săng của Lerich-Fontain thì có 3 bệnh nhđn có tình trạng nhiễm trùng (giai đoạn IV). Như vậy, phđn loại D.G.Armstrong đê chứng tỏ sự ưu việt hơn phđn loại F.W.Wagner khi đânh giâ vết thương nhiễm trùng.

Khi đânh giâ vết thƣơng liín quan đến thiếu mâu: Phđn loại của Lerich-Fontain thì đânh giâ được tình trạng thiếu mâu ở giai đoạn rất sớm (giai đoạn II- IV) mă biểu hiện sớm trín lđm săng lă đau câch hôiö, phđn loại F.W.Wagner đânh giâ được tình trạng thiếu mâu ở giai đoạn IV-V khi đê có hoại tư íbăn hoặc ngón,ì còn phđn loại D.G.Armstrong chỉ đânh giâ được thiếu mâu ở giai đoạn C trở đi. Kết quả thực tế nghiín cứu của chúng tôi ghi nhận có 13 bệnh nhđn có tình trạng thiếu mâu theo phđn loại D.G.Armstrong, trong khi đó F.W.Wagner chỉ ghi nhận 9 trường hợp vă Lerich-Fontain ghi nhận có 29 bệnh nhđn có biểu hiện thiếu mâu.

Khi đânh giâ vết thƣơng vừa thiếu mâu vừa nhiễm trùng: Trong nghiín cứu của chúng tôi ghi nhận có 13 bệnh nhđn có tình trạng vừa thiếu mâu vừa nhiễm trùng theo phđn loại của D.G.Armstrong ( giai đoạn IID-IIID) còn phđn loại của F.W.Wagner đânh giâ được 7 trường hợp ( giai đoạn IV ) vă phđn loại Lerich-Fontain chỉ đânh giâ được 6 trường hợp ( giai đoạn III- IV ).

Qua đó, chúng ta nhận thấy rằng D.G.Armstrong mô tả được thiếu mâu vă nhiễm trùng, thuận tiện trong việc đânh giâ tổn thương băn chđn, tuy nhiín

cũng khó để tiến hănh âp dụng trín lđm săng. Phđn loại của F.W.Wagner nhìn tổng quan thì có vẻ dễ âp dụng nhưng có văi nhược điểm sau: khoảng câch độ không rõ răng dễ bị nhầm lẫn; ví dụ độ I loĩt nông, độ II loĩt sđu- đến ngay độ III có thương tổn viím xương vă/hoặc apxe. Đến độ IV vă V thực ra chỉ mô tả lại tình trạng thiếu mâu băn chđn, nhưng lại không phản ânh sự liín quan với câc độ thấp hơn. Trong thực tế, tổn thương độ IV, V có thể kết hợp bất kỳ độ năo từ O-III.

Tình trạng thiếu mâu phối hợp với nhiễm trùng lăm cho tổn thương căng trầm trọng, nguy cơ phải cắt cụt chi ở bệnh nhđn ĐTĐ lă rất lớn. Do đó, việc đânh giâ đúng tổn thương băn chđn ở bệnh nhđn ĐTĐ đóng một vai trò rất quan trọng trong điều trị, theo dõi vă tiín lượng bệnh.[36]

Thực tế nghiín cứu của chúng tôi ghi nhận cả phđn loạiD.G.Armstrong vă F.W.Wagner đều đânh giâ được số trường hợp có tổn thương băn chđn lă như nhau. Tuy nhiín, phđn loại F.W.Wagner có ưu điểm hơn phđn loại D.G.Armstrong khi đânh giâ được tình trạng hoại tử của băn chđn. Phđn loại của Lerich-Fontain có vẻ ưu việt hơn khi đânh giâ tình trạng thiếu mâu, tuy nhiín có nhiều nguyín nhđn gđy cơn đau câch hồi như: đau câch hồi tĩnh mạch,thông động-tĩnh mạch đùi, do nguyín nhđn thần kinh, do nguyín nhđn từ tuỷ, hội chứng hẹp ống tủy[22], do vậy khi đânh giâ cơn đau câch hồi còn phụ thuộc văo cả bệnh nhđn vă thầy thuốc, hơn nữa, người mắc bệnh ĐTĐ có tổn thương băn chđn nhiều khi không có triệu chứng đau câch hồi vì bệnh lý thần kinh ngoại biín đê lăm mất cảm giâc năy , trong nghiín cứu của chúng tôi có 2 trường hợp xơ vữa trín 80% ở hầu hết câc ĐM2CD nhưng trín lđm săng hầu như không có biểu hiện gì, do vậy, việc đânh giâ tổn thương băn chđn ĐTĐ bằng kết hợp hai phđn loạiD.G.Armstrong vă Lerich-Fontain có lẽ lă ưu việt hơn trong việc đânh giâ nguy cơ cắt cụt chi dưới ở bệnh nhđn ĐTĐ có tổn thương băn chđn.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CÓ BỆNH LÝ BÀN CHÂN (Trang 60 -63 )

×