ÐỨC PHẬT VÀ HỆ THỐNG GIAI CẤP

Một phần của tài liệu Duc Phat Lich Su (Trang 125 - 127)

III. ANATTA: VƠ NGÃ

ÐỨC PHẬT VÀ HỆ THỐNG GIAI CẤP

Một số sách trước đây đã ca ngợi đức Phật như một nhà cải cách xã hội chống lại hệ thống giai cấp cùng với các bất cơng của nĩ. Song cách diễn tả ngài như vậy cĩ được chứng minh khơng?

Ðức Phật chắc chắn khơng chấp nhận lời xác định của các Bà-la-mơn rằng họ được sinh ra từ miệng của Phạm Thiên (Rv 10. 91. 12). Ngài nêu cho Sa-di Vasettha biết, khắp nơi ai cũng thấy phụ nữ Bà-la-mơn cĩ thai hoặc cho con bú, do vậy rõ ràng những người thuộc giai cấp này được sinh ra đời theo cách bình thường (DN 27. 3-4) . Trong lúc nĩi điều ấy, dĩ nhiên ngài lờ đi sự thật là huyền thoại kia nhằm giải thích nguồn gốc của giai cấp Bà-la-mơn, chứ khơng phải chỉ từng đứa trẻ Bà-la-mơn riêng biệt. Song cho dù ngài bác bỏ nguồn gốc thiêng liêng của người Bà-la-mơn, và như thế tức là bác bỏ luơn tồn bộ hệ thống giai cấp, ngài vẫn tin rằng hệ thống giai cấp ấy phát xuất từ cơ chế hoạt động của tồn thế giới này. Các giai cấp được tạo điều kiện thành hình do quy luật tự nhiên về tái sanh và hạnh nghiệp, theo quy luật ấy các hành động cố ý quyết định tính chất của đời sống trong kiếp sau:

"Các lồi hữu tình vừa là chủ nhân của nghiệp (kamma), vừa thừa kế nghiệp, nghiệp là thai tạng từ đĩ họ sinh ra, họ là quyến thuộc của nghiệp, vừa cư trú trong nghiệp của mình. Nghiệp phân chia các lồi hữu tình thành các hạng hạ liệt và ưu thắng" (tức là các hình thái tái sinh và các giai cấp cao thấp). (MN 135. 3)

Sự bất bình đẳng giai cấp là kết quả nghiệp quá khứ; mỗi người đều tạo được vị trí xã hội riêng do nghiệp. Theo quan điểm của đức Phật về thế giới, nổi dậy chống lại hệ thống giai cấp là điều vơ nghĩa cũng như vơ ích.

Ngồi ra, dân chúng ở vùng "Trung Nguyên" khơng cảm thấy hệ thống giai cấp quá đè nặng lên cuộc sống. Các giai cấp chính (vanna) và các tiểu giai cấp (jàti) họp thành một tơn ti trật tử về địa vị và nghề nghiệp phát xuất từ sự phân chia sức lao động trong đĩ giới trí thức - vì lý do lịch sử phần lớn đều là lớp hậu sinh của những đám ngoại xâm gốc Indo-Aryan da trắng - chiếm các địa vị cao. Hệ thống giai cấp tập họp quần chúng lại theo cách sinh nhai và giáo dục, ví dụ một bé trai được mong chờ sẽ nối nghiệp cha và về sau sẽ kết hơn với người trong giai cấp mình. Song khơng ai bị bắt buộc phải nối nghiệp cha hoặc chấp nhận mối hơn nhân cùng bộ tộc cả.

Những thành phần trong hai giai cấp thấp kém (Vệ-xá và Thủ-đà) cũng khơng phải là khơng thể vươn cao trong xã hội. Bất kỳ ai tạo được tài sản hay thế lực chính trị đều cĩ thể vượt lên khỏi nguồn gốc của mình và được cơng nhận, nếu khơng phải cho mình thì ít ra cũng cho con cháu mình, làm thành phần của giai cấp hoặc tiểu giai cấp cao hơn. Thời đức Phật cịn quá xa sự khắt khe mà hệ thống giai cấp mang nặng vào thời Trung Cổ của Ấn Ðộ giáo, và cũng cịn xa cách đối xử độc ác tàn nhẫn với những người làm cơng việc dơ bẩn bị đuổi ra khỏi xã hội như những kẻ "khơng thể tiếp xúc được".

Giữa bốn giai cấp, các Sát-đế-lỵ (võ tướng, quý tộc) thuộc giai cấp cao nhất, cịn cao hơn các Bà-la- mơn, sự kiện ấy được đức Phật và hầu hết dân chúng vùng "Trung Nguyên" xem là vấn đề dĩ nhiên. Thậm chí nhiều Bà-la-mơn cũng khơng ngần ngại thừa nhận các Sát-đế-lỵ là tầng lớp cao nhất, mặc dù cuộc tranh chấp dành ưu thế tối cao giữa các tầng lớp này đã bắt đầu và đã tiến về miền Tây với thắng lợi của các Bà-la-mơn. Một đặc điểm trong thời kỳ chuyển tiếp là thanh niên Bà-la-mơn Ambattha, khi nĩi với đức Phật, đã đề cập tơn ti trật tự các giai cấp từ trên xuống dưới là: Sát-đế-lỵ, Bà-la-mơn, Vệ-xá, Thủ-đà, nhưng rồi ngay sau đĩ, lại xác nhận rằng cả ba giai cấp kia ra đời cốt để phục vụ các Bà-la-mơn (DN 3. 1. 15)..

Cách người Bà-la-mơn nhìn mình ra sao xuất hiện rõ ràng trong lời nĩi của Sa-di Vàsettha gốc Bà-la- mơn, vị này kể lại với đức Phật về những lời lăng mạ mà vị ấy phải chịu đựng khi gia nhập Tăng-già: "Các Bà-la-mơn bảo: ‘Giai cấp Bà-la-mơn là cao nhất ... chỉ riêng Bà-la-mơn là da trắng, mọi người khác đều da đen. Chỉ một Bà-la-mơn cĩ thể thành thanh tịnh, các người khác khơng thể. Chỉ các Bà-la- mơn là con của Phạm Thiên...’".(DN 27. 3)

Một trong các lý luận mà các Bà-la-mơn cố dùng để tạo thành kiến cho các người đồng đẳng cấp chống đối Sa-mơn Gotama là ngài cơng nhận sự thanh tịnh của cả bốn giai cấp. (MN 93. 2)

Ðức Phật phản bác khơng phải chính hệ thống giai cấp trong bản chất của nĩ, mà là thái độ giả tạo trong tâm con người trước những thành phần thuộc giai cấp khác. Ngài chống đối sự kiêu mạn của các Bà-la- mơn và quan niệm cho rằng sự tùy thuộc vào giai cấp cĩ liên hệ với giá trị nhân cách của mỗi người. Hàng chục lần ngài nhấn mạnh là những sự phân biệt giữa mọi người trong xã hội khơng phát xuất từ sự khác nhau nào trên căn bản nhân cách. Tất cả bốn giai cấp đều cĩ khả năng giải thốt khổ đau, cũng như từ bốn ngọn lửa cĩ các loại nhiên liệu củi gỗ khác nhau vẫn bùng lên bốn ngọn lửa giống nhau (MN 90. 24). Bất kể ở giai cấp nào, tất cả mọi người đều phải đọa địa ngục vì ác nghiệp của mình. Cũng vậy, tất cả đều cĩ khả năng phát triển phước nghiệp và từ tâm (MN 93. 10).

Một biện pháp khơn ngoan của đức Phật là chống đối sự kiêu mạn về nguồn gốc sinh trưởng của giai cấp Bà-la-mơn, đồng thời lại tỏ ra kính trọng tinh thần cao quý của giai cấp Bà-la-mơn bằng cách chuyển ý nghĩa từ "Bà-la-mơn" thành một quan niệm đạo đức. Ngài tuyên bố rằng một con người là Bà- la-mơn khơng phải do nguồn gốc sinh trưởng, mà do cách xử thế đáng kính và phẩm hạnh đạo đức. Dù con người thuộc giai cấp nào đi nữa, bất cứ ai đã tu tập sự điều thân cần thiết đều xứng danh Bà-la-mơn. Cĩ lần ngài thấy một số Tỳ-kheo trưởng thượng xuất thân từ giai cấp Sát-đế-lỵ đến gần, ngài gọi: "Hãy đến đây, các Bà-la-mơn!" và khi nghe một Tỳ-kheo đứng đĩ cĩ gốc Bà-la-mơn hỏi ý nghĩa, ngài đáp:

Diệt trừ mọi ác pháp, Thánh đạo bước tinh cần, Tỉnh giác, ly triền phược, Ðấy chính Bà-la-mơn.

(Ud 1. 5)

Chương V

Ðức Phật Gotama và các phương diện tâm lý

Một phần của tài liệu Duc Phat Lich Su (Trang 125 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)