4. Phƣơng pháp xây dựng báo cáo:
5.3. Dự báo và quy hoạch phát triển liên quan đến môitrƣờng đất
5 3 1 Dự báo mức độ ô nhiễm
Việt Nam nói chung và Phú Yên nói riêng cùng đứng trƣớc thách thức lớn về vấn đề ô nhiễm đất va những ảnh hƣờng to lớn do ô nhiễm đất đem lại. Môi trƣờng đất chủ yếu là đất nông nghiệp, lâm nghiệp hiện đang bị ô nhiễm bởi dƣ lƣợng thuốc BVTV, các hóa chất từ quá trình sản xuất công nghiệp, dịch vụ… làm cho đất tích trữ 1 lƣợng lớn kim loại nặng và làm thay đổi tính chất của đất. Với tốc độ tăng dân số, quá trình công nghiệp hóa, đô thị hóa và khai thác tài nguyên thiên nhiên hiện nay vấn đề ô nhiễm đất sẽ trở nên trầm trọng hơn.
91 Ô nhiễm đất không những ảnh hƣởng xấu tới sản xuất nông nghiêp và chất lƣợng nông sản, mà còn thông qua lƣơng thực, rau, quả… ảnh hƣởng gián tiếp tới sức khỏe con ngƣời và động vật. Ngày càng xuất hiện nhiều căn bệnh ung thƣ quái ác đã cƣớp đi hàng ngàn sinh mạng mỗi năm.
Tài nguyên đất của thế giới hiện đang bị suy thoái nghiêm trọng do xói mòn, rửa trôi, bạc màu, nhiễm mặn, nhiễm phèn và ô nhiễm đất, biến đổi khí hậu. Hiện nay 10% đất có tiềm năng nông nghiệp bị sa mạc hoá. Đất là tài nguyên không thể phục hồi, mặc dù con ngƣời có nhiều tiến bộ về khoa học kỹ thuật để cải tạo. Do đó vấn đề đặt ra cho chúng ta là phải xem xét lại mối quan hệ của mình với môi trƣờng đất. Mọi ngƣời cùng nhau ngăn chặn những hành vi gây ô nhiễm môi trƣờng đất để bảo vệ môi trƣờng sống của chúng ta.
5 3 2 Quy hoạch phát triển liên quan đến môi trường đất
Căn cứ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 05 năm kỳ đầu (2011-2015) tỉnh Phú Yên đƣợc Chính phủ ban hành tại Nghị Quyết số 61/NQ-CP ngày 23/5/2013, với các chỉ tiêu sau:
* Diện tích, cơ cấu các loại đất:
STT Loạt đất
Hiện trạng năm 2 Quy hoạch đến năm 2 2 Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Diện tích
(ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên
1 Đất nông nghiệp 383.038 75,69 400.546 79,15
1.1 Đất trồng lúa 34.613 9,04 32.265 8,06
1.2 Đất trồng cây lâu năm 18.124 4,73 32.491 8,11 1.3 Đất rừng phòng hộ 103.811 27,10 101.100 25,24 1.4 Đất rừng đặc dụng 21.019 5,49 19.160 4,78 1.5 Đất rừng sản xuất 126.474 33,02 150.224 37,50
1.6 Đất làm muối 185 0,05 170 0,04
1.7 Đất nuôi trồng thủy sản 2.596 0,68 2.500 0,62 2 Đất phi nông nghiệp 49.872 9,86 68.440 13,52 2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan,
công trình sự nghiệp 276 0,55 311 0,45
2.2 Đất quốc phòng 2.151 4,31 10.638 15,54
2.3 Đất an ninh 371 0,74 1.833 2,68
2.4 Đất khu công nghiệp 573 1,15 2.994 4,37
2.5 sản Đất cho hoạt động khoáng 190 0,38 280 0,41
2.6 Đất di tích danh thắng 446 0,89 480 0,70
92 2.8 Đất tôn giáo, tín ngƣỡng 103 0,21 112 0,16 2.9 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 1.666 3,34 1.745 2,55 2.10 Đất phát triển hạ tầng 19.154 38,41 23.344 34,11
2.11 Đất ở tại đô thị 1.495 3,00 2.458 3,59
3 Đất chƣa sử dụng 73.147 14,45 37.071 7,33
4 Đất đô thị 17.779 3,51 38.785 7,66
5 Đất khu bảo tồn thiên nhiên 19.160 3,79 19.160 3,79
6 Đất khu du lịch 570 0,11 1.463 0,29
* Diện tích chuyển mục đích sử dụng đất:
Đơn vị tính: ha
STT Loại đất Cả thời kỳ 2 -2 2 2 -2 Giai đoạn 2 -2 2 Giai đoạn
1 nông nghiệp Đất nông nghiệp chuyển sang đất phi 12.133 8.014 4.119
Trong đó:
1.1 Đất trồng lúa 1.101 555 546
1.2 Đất trồng cây lâu năm 978 509 469
1.3 Đất rừng phòng hộ 2.841 2.377 464
1.4 Đất rừng đặc dụng 578 576 2
1.5 Đất rừng sản xuất 3.539 2.463 1.076
1.6 Đất nuôi trồng thủy sản 219 84 135
2 nội bộ đất nông nghiệp Chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trong
Đất rừng sản xuất chuyển sang đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản và đất nông nghiệp khác
6.311 1.810 4.501
* Diện tích đất chƣa sử dụng đƣa vào sử dụng cho các mục đích:
Đơn vị tính: ha
STT Mục đích sử dụng Cả thời kỳ 2 -2 2 2 -2 Giai đoạn 2 -2 2 Giai đoạn
1 Đất nông nghiệp 29.616 18.047 11.569
1.1 Đất trồng cây lâu năm 1.573 711 862
1.2 Đất rừng phòng hộ 5.823 5.647 176
1.3 Đất rừng sản xuất 18.948 9.008 9.940
2 Đất phi nông nghiệp 6.460 3.751 2.709
93
2.2 Đất an ninh 1 1
2.3 Đất khu công nghiệp 386 234 152
2.4 Đất cho hoạt động khoáng sản 90 90
2.5 Đất di tích danh thắng 15 12 3
2.6 Đất bãi thải, xử lý chất thải 151 91 60
2.7 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 92 28 64
2.8 Đất phát triển hạ tầng 778 159 619
Hình 5.28 Cơ cấu các loại đất hiện trạng năm 2010 và quy hoạch năm 2020
Nhìn chung phát triển theo hƣớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa đƣợc xem là định hƣớng phát triển chung cả nƣớc, theo đó sẽ gia tăng tỷ trọng cho việc phát triển các khu công nghiệp, dịch vụ. Vì vậy, quỹ đất sản xuất nông nghiệp sẽ gia giảm để có thể đầu tƣ các công trình đáp ứng phát triển công nghiệp, dịch vụ nhƣng vẫn phải đảm bảo yêu cầu an ninh lƣơng thực cho tỉnh nói riêng và cả nƣớc nói chung. Bên cạnh đó việc phát triển và cải tiến trong nông nghiệp sẽ tiềm tàng những nguồn ô nhiễm môi trƣờng đất. Do đó cần có các giải pháp tuyên truyền, hƣớng dẫn sử dụng đúng mục đích, phƣơng pháp vừa mang tính hiệu quả vừa bền vững môi trƣờng.
94
Chƣơng : THỰC TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC Các nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học:
Phú Yên có diện tích tự nhiên có 504.531 ha. Trong đó, diện tích đất nông nghiệp là 124.815 ha, chiếm 24,73 %; diện tích đất lâm nghiệp có rừng là 165.916 ha chiếm 32,88 %, tủy lệ che phủ 31,1% (diện tích rừng tự nhiên là 135.813 ha; rừng trồng 20.963 ha; rừng giàu chiếm 7,2% diện tích và 14,1% trữ lƣợng; rừng trung bình chiếm 13,6% diện tích và 21,2% trữ lƣợng; rừng nghèo chiếm 24,9% diện tích và 27,8% trữ lƣợng; rừng non chiếm 54,3% diện tích và 36,8% trữ lƣợng); diện tích đất chuyên dùng là 17.363 ha, chiếm 3,44%; diện tích đất ở là 4.203 ha, chiếm 0,83%; diện tích đất chƣa sử dụng và sông suối núi đá là 192.234 ha, chiếm 38,10%.
Với nhiều khía cạnh khác nhau đã và đang làm thay đổi, suy thoái và ô nhiễm môi trƣờng sống, điều đó làm ảnh hƣởng và tác động đến các loài sinh vật, quần xã vào tình trạng tuyệt chủng hoặc có nguy cơ tuyệt chủng, việc khai thác quá mức phục vụ cho nhu cầu con ngƣời, việc du nhập các loài sinh vật ngoại lai và gia tăng dịch bệnh cũng là nguyên nhân quan trọng làm suy thoái đa dạng sinh học.
Vậy sự suy giảm đa dạng sinh học hiện nay do những nguyên nhân khác nhau nhƣ: Sự phá vỡ và mất nơi cƣ trú, sự ô nhiễm, sự biến đổi khí hậu toàn cầu và các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp, sự gia tăng dân số loài ngƣời, sự mở rộng nơi cƣ trú, tàn phá môi trƣờng sinh thái của con ngƣời và sử dụng ngày càng nhiều năng suất sinh học của trái đất, khai thác quá mức các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống kinh tế thiếu sự định giá thích hợp cho môi trƣờng, các cấu trúc xã hội không hợp lý và những yếu kém trong hệ thống pháp lý và nhà nƣớc. Nhìn chung có 2 loại nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học.
6 1 1 Nguyên nhân trực tiếp:
- Mất môi trường sống và nơi cư trú:
Đối với các hệ sinh thái trên cạn việc xâm lấn, mở rộng đất nông nghiệp vào đất rừng, chặt phá rừng là những nguyên nhân chính là làm suy giảm đa dạng sinh học. Ở Phú Yên, đa dạng sinh học rừng tập trung chủ yếu ở 3 huyện miền núi là: Sơn Hòa, Sông Hinh, Đồng Xuân,... đây là nơi tập trung nhiều loài động, thực vật quý hiếm, đặc biệt tại khu bảo tồn thiên nhiên Krông trai (huyện Sơn Hòa) và rừng nguyên sinh khác nhƣ: Rừng phòng hộ đầu nguồn Sông Hinh, Đồng Xuân,…. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khác nhau, ngƣời dân vẫn khai thác, xâm lấn và sử dụng rừng trái phép sản phẩm từ rừng. Điều này một phần làm diện tích rừng suy giảm, bên cạnh đó làm cho sự ổn định vốn có của các hệ sinh thái trở nên rối loạn và hậu quả tất yếu của quá trình này là suy giảm đa dạng sinh học.
Bảng Biễn biến hiện trạng rừng qua các năm của tỉnh Phú Yên
Năm 2 2 2 2 2 2 4 Diện tích rừng tự nhiên (ha) 506.057 506.507 506.508 506.508 Diện tích có rừng (ha) 178.535 181.676 181.427 181.994 343.994 Diện tích rừng tự nhiên (ha) 125.679 124.735 112.202 119.683 116.801
95 Rừng trồng (ha) 52.856 56.914 59.225 42.476 66.731
Nguồn: Các Công báo của Bộ Nông nghiệp và PTNN.
Cháy rừng, khai thác gỗ, đốt rừng hoặc phá rừng làm rẫy đã làm thay đổi các hệ sinh thái vốn ổn định trở nên rối loạn, số vụ vi phạm trong giai đoạn này có xu hƣớng tăng nhanh. Đặc biệt trong 05 năm qua trên địa bàn Tỉnh sảy ra 61 vụ cháy rừng trồng với với tổng diện tích rừng thiệt hại là 890,046 ha nhƣ sau: năm 2010 xảy ra 15 vụ, năm 2011 có 12 vụ, năm 2012 là 15 vụ, năm 2013 là 03 vụ, năm 2014 là 16 vụ. Số vụ cháy rừng không có xu hƣớng giảm do nhiều nguyên nhân khác nhau nhƣ thời tiết bất thƣờng, sự bất cẩn của ngƣời dân sử dụng nguồn lửa trong quá trình xử lý thực bì làm nƣơng rẫy, ý thức ngƣời dân trong phòng chống cháy rừng chƣa cao,…
Bảng .2 Số vụ cháy rừng khai thác và vận chuyển gỗ trái phép
từ năm 2010 đến năm 2014
Năm 2 2 2 2 2 2 4
Số vụ cháy rừng (vụ) 15 12 15 03 16
Khai thác gỗ (m3) 264 293 194 164 144
Vận chuyển lâm sản (m3) 1.051,20 834,80 925,980 848,10 633,800
Nguồn: Báo cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng 5 năm của Chi cục kiểm lâm Phú Yên.
Số vụ vi phạm pháp luật về phá rừng để làm nƣơng rẫy và tiến hành lập biên bản xử lý vi phạm trong 05 năm qua với tổng số 5.164 vụ (năm 2010. Số vụ phá rừng trái pháp luật là 594 vụ với thiệt hại là 261,17 ha. Thời gian vừa qua, mặc dù các các cơ quan quản lý nhà nƣớc đã tăng cƣờng kiểm tra, giám sát nhƣng hiện tƣợng chặt phá rừng, đốt rừng làm rẫy vẫn thƣờng xuyên xảy ra. Bên cạnh đó các hoạt động khai thác khoáng sản, săn bắt – buôn bán động vật hoang dã, cháy rừng, … cũng là những nguyên nhân chính làm suy giảm đa dạng sinh học. Trong 05 năm đã xử lý vi phạm hành chính 4.619 vụ với số tiền 45.449.053.000 đồng trong đó năm 2010 xử lý 1.207 vụ với số tiền 8.636.158.000 đồng, năm 2011 xử lý 997 vụ với số tiền 9.100.421.000đồng, năm 2012 xử lý 964 vụ với số tiền 7.616.289.000đồng, năm 2013 xử lý 839 vụ với số tiền 8.499.840.000đồng, năm 2014 612 vụ với số tiền 11.596.345.000 đồng. Ngoài ra chuyển Cơ quan điều tra xử lý hình sự 95 vụ.
- Khai thác và buôn bán động-thực vật hoang dã:
Việc săn bắn các loài động vật hoang dã vẫn diễn ra trên một số huyện trên địa bàn Tỉnh vẫn còn nhƣ các món ăn từ động vật hoang dã vẫn bày bán tại các nhà hàng, cửa quán,…một số ngƣời dân săn bắt động vật hoang dã về làm vật nuôi nhƣ: Kỳ đà, rùa núi vàng, rùa Nam bộ,…Theo số liệu Chi cục Lâm nghiệp trên địa bàn Tỉnh có 387 cơ sở nuôi nhốt động vật hoang dã đã đƣợc cấp phép với 2.147 cá thể, chủ yếu động vật hoang dã thông thƣờng, chỉ có 06 cơ sở gây nuôi động vật quý hiếm với 2.415 cá thể (rắn ráo trâu: 184 cá thể, Kỳ đà vân: 30 cá thể, rùa núi vàng: 100 cá thể, rắn hổ mang: 150 cá thể, cá sấu nƣớc ngọt: 1.950 cá thể, gấu ngựa 01 cá thể.
96
- Khai thác quá mức và hủy duyệt hệ sinh thái biển
Đa dạng sinh học biển và các vùng đất ngập nƣớc tập trung chủ yếu ở 3 Huyện ven biển là: Sông Cầu, Tuy An và Đông Hòa, cũng với những lý do đã nêu trên, ngƣời dân tiến hành nhiều hoạt động khai thác, sử dụng các phƣơng tiện hủy duyệt diễn ra tại đầm vịnh trên địa bàn tỉnh nhƣ Đầm Ô Loan, Vịnh Xuân Đài, đầm Cù Mông, vịnh Vũng rô,… Bên cạnh đó việc quản lý thiếu tập trung và quy hoạch chƣa hợp lý các vùng nuôi trồng thủy hải sản ven biển là một nguyên nhân chính tạo điều kiện cho những sai phạm trong các hoạt động khai thác thủy hải sản nhƣ việc cho phép các công ty nuôi trồng thủy sản ở quy mô công nghiệp hoạt động nhƣng hệ thống xử lý chất thải không đảm bảo đã làm ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng đã làm suy giảm sản lƣợng nhiều loài quý hiếm nhƣ: Sò huyết, cua Huỳnh đếm…hoặc sử dụng các công cụ khai thác mang tính hủy diệt (thuốc nổ, kích điện với công suất lớn, dùng thuốc hóa học),…Các rạn san hô ven biển cũng giảm dần do ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, việ đánh bắn và khai thác san hô quá mức.
Theo số liệu thống kê năm 2011 của Trung tâm quy hoạch và thiết kế nông nghiệp- Sở NN&PTNT Phú Yên với diện tích vùng biển ngập nƣớc 21.000 ha, trong đó 210ha rừng ngập mặn, hiện nay với mức độ phát triển nuôi trồng thủy sản chƣa có sự đồng bộ, quy hoạch khu vực nuôi trồng thủy sản cũng là nguyên nhân là cho diện tích rừng ngập mặn ven biển không còn tồn tại, hiện nay đƣợc thay vào là những ao, đìa nuôi tôm cá,… Đã ảnh hƣởng đến hệ sinh thái ngập nƣớc dẫn đến suy giảm về thành phần và số lƣợng loài.
6 1 2 Nguyên nhân gián tiếp
- Sự nghèo đói và gia tăng dân số:
Tình trạng nghèo đói của các cộng đồng dân cƣ sống tại một số xã thuộc các huyện miền núi có tác động xấu đến nguồn tài nguyên sinh học. Số hộ nghèo tập trung chủ yếu tại 3 huyện là Đồng Xuân, Sông Hinh và Sơn Hòa “Đói nghèo, nhận thức kém, sinh nhiều, thất học, …và cuối cùng là phá rừng” dƣờng nhƣ là cái vòng lẩn quẩn đeo bám bà con sống tại những vùng này. Mặc dù trong những năm gần đây, số hộ đói nghèo trên toàn tỉnh đã giảm, số trẻ em đƣợc đến trƣờng nhiều hơn, nhận thức của ngƣời dân tăng lên…, tuy nhiên con số này vẫn còn hạn hữu và là một áp lực rất lớn đòi hỏi Đảng và Nhà nƣớc cần quan tâm và có nhiều biện pháp hơn nữa để cải thiện đời sống ngƣời dân và cũng đồng thời bảo vệ đa dạng sinh học;
- Ô nhiễm môi trường:
Sức ép về sự gia tăng dân số và sự tăng trƣởng kinh tế bao giờ cũng đi đôi với sự ô nhiễm môi trƣờng, tốc độ công nghiệp hoá, đô thị hoá đã gây nhiều hậu quả xấu đối với môi trƣờng, tài nguyên ven biển và đại dƣơng. Phú Yên có 3 khu KCN: KCN An Phú (TP. Tuy Hòa), KCN Hòa Hiệp (huyện Đông Hòa), KCN Đông Bắc Sông Cầu (huyện Sông Cầu), bên cạnh đó còn có rất nhiều nhiều nhà máy lớn nhỏ nằm rải rác tại các huyện, điểm hình gây ô nhiễm môi trƣờng là các nhà máy: Nhà máy sản xuất rƣợu, cồn Vạn Phát (huyện Sơn Hòa), nhà máy sản xuất tinh bộ sắn Sông Hinh (huyện Sông Hinh), Nhà máy tinh bột sắn Đồng Xuân , Nhà máy sản xuất đƣờng mía thuộc công ty trách TNHH KCP Việt Nam, nhà máy sản xuất đƣờng Tuy Hòa (huyện Tây Hòa), khu lọc dầu Vũng Rô, các khu du lịch ven biển…nƣớc thải của các nhà máy, cơ sở này mặc dù đã qua các giai đoạn xử lý tuy nhiên vẫn làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng nƣớc ở 2 sông chính là sông Ba Hạ, sông Kỳ Lộ và nƣớc biển ven bờ. Hậu quả làm giảm sản lƣợng và thành phần loài của nhiều loài sinh vật và hệ sinh thái khu vực này.
97
- Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt và tai biến thiên nhiên:
Là một tỉnh khu vực miền trung, Phú Yên nằm trong vùng có nhiều tai biến thiên