câi tăi hoa của người viết mấy hăng văn tế ngắn ngủi ở bình phong trín. Bản văn đĩ như sau:
Hă Phần xử sĩ
河 汾 處 士
Nhạc Lộc lương sư
嶽 麓 良 師
Quốc vận hưng, dđn hô thịnh.
國 運 興, 民 化 盛 Hă hạc nhạc băng 河 涸 嶽 崩 Y! 噫 Dịch nghĩa:
Người ở ẩn tại ngê ba sơng Hă, sơng Phần Vị thầy giỏi nơi chđn núi Nhạc Lộc Vận nước hưng lín
Phong hô trong dđn tốt hẳn. Nay sơng cạn rồi, núi lở rồi. Than ơi!
Ngay cđu đầu trong băi văn tế ngắn gọn trín, tâc giả đê gọi cụ Võ Trường Toản lă xử sĩ thì hẳn rồi vì “Tiín sinh khơng khứng ra lăm quan” như lời cụ Phan Thanh Giản nhưng gọi cụ lă Hă Phần xử sĩ thì lă một câch ca tụng rất sđu sắc. Hă Phần xử sĩ lă cụm từ chỉ bậc đại nho Vương Thơng văo đời Tuỳ mạt. Cụ Vương Thơng khơng ra lăm quan, chỉ mở trường dạy học ở ngê ba sơng Hoăng Hă
vă sơng Phần, dạy hơn cả ngăn mơn đồ, trong đĩ cĩ những danh đồ như Phịng Huyền Linh (tể tướng, khai quốc cơng thần đời Đường), Nguỵ Trưng, Lý Tĩnh, Đỗ Như Hối, Trình Nguyín,… Học trị ơng đều toăn lă đại cơng thần của triều Đường thuở mới khai lập.1
Võ tiín sinh được so sânh với bậc đại nho Vương Thơng vì hai vị cĩ nhiều điểm rất giống nhau. Hai cụ đều khơng tha thiết việc lăm quan, chỉ thích đem sở học dạy người. Học trị của cụ Võ Trường Toản, như chúng ta biết, cũng lă câc lương đống của triều Gia Long như Ngơ Tùng Chđu (Lễbộ Thượng thư, Thâi tử Thâi bảo), Trịnh Hoăi Đức (tâc giả Gia Định thănh thơng chí), Lí Quang Định (Thượng thư Bộ Binh rồi Bộ Hộ), Ngơ Nhơn Tịnh (một trong Gia Định tam gia),… Cả hai đều đăo tạo nhđn tăi cho một triều đại mới để thế chđn một triều đại cũ đê đến thời mục ruỗng.
Câc bậc cơng thần giúp sức những đấng quđn vương trị nước hẳn đều do danh sư dạy dỗ. Việc ấy cũng thường, thế nhưng ở trong sâch sử nước ta xưa thì cĩ cụ Chu Văn An, rồi cụ Võ Trường Toản lă được nhắc nhở đến nhiều nhất thơi.
Trong cđu tiếp theo, cụ Võ Trường Toản lại được so sânh với một bậc lương sư ở núi Nhạc Lộc: Chu Hi. Nhạc Lộc thư viện lă tín của một trong bốn thư viện2 (thực chất lă trường học) lớn đời Tống tại núi Lộc, ở chđn núi Hănh Sơn, phía tđy sơng Tương, huyện Hănh Sơn, phủ Trường Sa, tỉnh Hồ Nam. Ơng Chu Hi (1130 – 1200) đê cùng với Trương Thức hội giảng tại Nhạc Lộc thư viện vă chấn hưng nền Lý học Trung Hoa. Quan điểm triết học vă giâo dục của Chu Hi cĩ ảnh hưởng lớn câc triều đại sau vă câc nước lđn cận như Việt Nam, Nhật Bản,… Sau khi từ quan, Chu Hi về dạy học ở Lơ Sơn, tỉnh Giang Tđy. Ơng dănh hết thời gian cho việc giâo dục vă viết sâch. Theo ơng, học nín tuần tự từ từ, khơng nín tham lam gấp vội. Học tập tất phải kết hợp với suy nghĩ. Học tập phải bao quât hai phương diện lă đọc sâch vă thực hănh. Ơng được xem như người mở đầu học phâi Tống Nho sau năy vă lă một bậc thầy mẫu mực của nền giâo dục Trung Hoa ngăy xưa.
Với sự so sânh như trín2, tâc giả băi văn tế ngắn ngủi năy đê cho chúng ta thấy tầm vĩc vĩ đại của bậc hăn nho Võ Trường Toản. Đời dạy học của cụ đê đem lại một câi kết quả vơ cùng qủ giâ cho quí hương tổ quốc: đĩ lă vận nước thạnh lín vă dđn hĩa tốt đẹp.
Ngẫm lại, cĩ được câi kết quả trín cũng dễ hiểu thơi. Giâo dục chđn chính lă đăo tạo nhđn tăi mă nhđn tăi lă nguyín khí của quốc gia, nguyín khí tốt ắt quốc gia cường thịnh. Cho nín, một nền giâo đục đúng đắn tất vận nước phải lín, dđn hĩa phải thịnh. Nĩi khơng ngoa, cứ nhìn văo nền giâo dục của một quốc gia thì biết quốc gia đĩ sẽ tăn lụi đi hay cường thịnh lín.
Ơi thơi, nay cụ phải qui tiín thì đđu cĩ khâc gì sơng cạn núi lở. Tiếc thương cĩ lẽ biết chừng năo cho đủ. Thế mới hay, bậc sĩ phu đức trọng tăi cao lă cần thiết
cho đời xiết bao!
Cụ Phan Thanh Giản lă tâc giả băi văn bia vă cũng lă người cĩ mặt trong ban cải tâng Võ tiín sinh về Bến Tre. Vì thế, chúng tơi đôn rằng Phan học sĩ lă tâc giả băi văn tế tuyệt vời vă súc tích năy.