Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu may:

Một phần của tài liệu Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: th s mai thị hồng nhung (Trang 35 - 40)

Thực hiện các nhiệm vụ xúc tiến thương mại tìm chọn khách hàng đàm phán - đề xuất ký kết các hợp đồng gia công - sản xuất hàng may mặc xuất khẩu đảm bảo hiệu quả có lãi. Lập và triển khai kế hoạch sản xuất hàng may theo đúng các cam kết

hợp đồng đã ký với khách hàng và tổng hợp báo cáo kết quả, tiến độ thực hiện kế hoạch sản xuất hàng may ở các đơn vị thành viên. Lập các thủ tục xuất nhập khẩu nguyên phụ liệu - thiết bị sản xuất hàng may theo đúng quy định, hợp đồng đã ký và thanh lý hợp đồng với khách hàng sau khi thực hiện xong.

2.1.3. Tình hình nguồn lực của công ty

2.1.3.1 Tình hình nhân lực

Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2019/2020 Năm 2020/2021 SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % Tổng số nhân viên 3,30 2 100 3,362 100 3,35 5 100 60 18,17 (7) (2,08)

Theo giới tính Nam 1,02 3 30,9 8 989 29,4 1,06 4 31,7 1 (34) (33,23) 75 75,8 Nữ 2,27 9 69,0 1 2,373 70,5 8 2,29 1 68,2 8 94 41,24 (82) (34,55)

Bảng Cơ Cấu Lao Động Của Công Ty CP Dệt May Hòa Thọ

Qua bảng, cơ cấu nguồn nhân lực của Công ty ta thấy có sự biến động trong 3 năm gần đây, trong năm 2019 có 3,302 nhân viên, năm 2020 có 3,362 nhân viên tương đương với 18,17%, sang năm 2021 có 3,355 nhân viên tương đương với ti lệ (2,08)%, cụ thể:

Theo giới tính:

Số nhân viên nam năm 2019 là 1,023 chiếm 30,98% còn nhân viên nữ là 2,279 chiếm 69,01% trên tổng số nhân viên công ty. Năm 2020 có sự biến động nhẹ đối với nhân viên nam giảm đi một chút còn 989 chiếm 29,4% và nữ lại tăng lên là 2,373 nhân viên chiếm tỉ lệ 70,58%

Số nhân viên nam hiện tại là 1,064 người chiếm 31,71%, nữ có 2,291 người chiếm 68,28 % trong tổng số nhân viên của Công ty. Trong cơ cấu số nhân viên nam luôn ít hơn nhân viên nữ vì chức năng của Công ty là sản xuất và Dệt may vải quần áo nên cần nhân viên nữ có sự khéo léo và tỉ mỉ hơn nam

Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp trong ngành dệt may đều đối mặt với nhiều thách thức trong việc tuyển dụng và giữ chân người lao động. Tại các tỉnh miền Trung, đặc biệt là hai khu vực Đà Nẵng, Quảng Nam có các khu công nghiệp đang rất phát triển và thu hút người lao động đến làm việc, điều này càng gây khó khăn hơn trong việc tuyển dụng và giữ chân lao động tại Hòa Thọ. Vì vậy, để đảm bảo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh được ổn định, Hòa Thọ luôn thực hiện những chế độ chính sách tăng lương cho người lao động qua từng năm như: Thu nhập lương của người lao động năm 2020 đã phấn đấu thực hiện tăng hơn 5% so năm

2019 và mức lương tối thiểu không dưới 4.168.200 đồng/tháng/người đối với các đơn vị thuộc vùng 2; mức 3.651.400 đồng/tháng/ người đối với các đơn vị thuộc vùng 3.

2.1.3.2 Tình hình cơ sở vật chất

Hòa Thọ tiếp tục khởi công dự án mở rộng nhà xưởng Công ty với tổng đầu tư 10 tỷ đồng. Khi dự án hoàn thành sẽ có thêm 7 chuyền may, nâng lên 14 chuyền may với công suất gần 1 triệu sản phẩm may mặc xuất khẩu mỗi năm, tạo công ăn việc làm cho hơn 500 lao động địa phương

Tính chung năm 2019, Vinatex có trên 50 dự án đầu tư mới và đầu tư bổ sung thì Hòa Thọ đã chiếm gần 10 dự án. Một số dự án trọng điểm như bổ sung, nâng tổng 10 chuyền may veston (gần 24 tỷ đồng) đi vào hoạt động từ tháng 5.2019 tại Nhà may veston Hòa Thọ, giúp tăng công suất 2 triệu sản phẩm/năm. Hoặc dự án đầu tư bổ sung 10.000 cọc sợi tại tổng công ty với công suất thiết kế 1.200 tấn/năm, đi vào hoạt động, tăng công suất lên 11 nghìn tấn sợi/năm. Đến nay,Hòa thọ đã có 11 công ty trực thuộc, 5 công ty góp vốn và liên kết đứng chân ở các tỉnh trọng điểm kinh tế miền Trung năng lực sản xuất trên 10 triệu sản phẩm/năm, trở thành một trong những đơn vị hàng đầu ngành may mặc

Bên cạnh đó Hòa thọ còn triển khai hệ thống phần mềm quản trị nhà máy thông minh, từ đó, các thông tin sản xuất được kiểm soát có hệ thống, đồng nhất, các bộ phận dễ dàng tiếp nhận và cập nhật, thực hiện các nghiệp vụ của mình. Các thao tác nghiệp vụ được thực hiện nhanh, chính xác, có nhiều ưu điểm hơn sơ với cách thực hiện trên Excel trước đây.

Hệ thống phần mềm ERP ngày càng được phát triển hoàn thiện, chuyên sâu, kết nối các nguồn dữ liệu thông suốt, cảnh báo tự động...đã phát huy hiệu quả cao trong các hoạt động sản xuất kinh doanh.

Đối với phần mềm ERP tại Trung tâm kinh doanh hàng thời trang: đã tạo được nhiều kênh thông tin bán hàng, mua hàng, kho và sản xuất từ đầu vào đến đầu ra của quy trình sản xuất kinh doanh, đồng thời liên kết được với dữ liệu kế toán, tạo nên hệ thống quản trị toàn diện.

2.1.3.3 Tình hình tài sản

STT Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

I TÀINGẮN HẠNSẢN 5,331,755 4,912,949 5,504,356

1 Tiền và cáckhoản tương đương tiền

644,54 524,59 1,102,117

2 Các khoản đầutư tài chính ngắn hạn

2,079,920 598,33 687,40

3 Các khoản phảithu ngắn hạn 941,53 2,724,696 2,354,686 4 Hàng tồn kho 1,195,847 908,00 1,210,676 5 Tài sản ngắn hạnkhác 469,92 157,34 149,48 II TÀI SẢN DÀIHẠN 7,179,786 7,019,205 6,871,192

1 Tài sản cố định 2,930,190 2,851,640 2,676,179

2 Bất động sản đầutư 5,18 4,99 4,79

3 Các khoản đầutư tài chính dài

hạn 3,568,165 3,716,017 3,753,689 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 12,511,540 11,932,154 12,375,548 III NỢ PHẢI TRẢ 4,153,302 3,776,502 4,675,431 1 Nợ ngắn hạn 2,635,819 2,684,940 3,829,633 1.1 Phải trả ngườibán ngắn hạn 576,14 360,90 546,96 1.2 Người mua trảtiền trước ngắn

hạn

23,42 48,38 114,71

1.3 Thuế và cáckhoản phải nộp Nhà nước

18,69 103,24 27,01

1.4 Phải trả ngườilao động 70,87 81,51 82,95 1.5 Chi phí phải trảngắn hạn 112,89 209,92 176,20 1.6 Phải trả ngắn

1.7 Vay và nợ thuêtài chính ngắn

hạn 1,720,284 1,688,927 2,540,993

2 Nợ dài hạn 1,517,483 1,091,562 845,80

Một phần của tài liệu Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: th s mai thị hồng nhung (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(76 trang)
w