V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
This research aims to find out the value money from the improving quality environment in Hon Mun island Nha Trang that is visible from the recreational tourists for the period 2000 2007 The
3.1. Các vùng dul ịch cơ bản của khu bảo tồn
biển Hịn Mun
Vùng du lịch cơ bản được phân chia dựa trên sự tăng dần về khoảng cách từ những nơi cĩ du khách tới thăm điểm du lịch đến địa điểm du lịch. Thơng thường những vùng cơ bản được
chia theo đơn vị hành chính trong đĩ những yếu tố được quan tâm là khoảng cách và dân số, v.v…
Kết quả điều tra cho thấy du khách tới thăm vịnh Nha Trang chủ yếu đến từ nhiều tỉnh thành trong cả nước và được chia thành năm vùng sau đây:
Bảng 1. Phân vùng du khách tới thăm vịnh Nha Trang
Vùng cách (Km) Khoảng Tỉnh, thành phố
Dân số
(1000
người)
1 110 Khánh Hịa, Phú Yên, Ninh Thuận 2576,2
2 250 Lâm Đồng, Đắk Lắk, Đăk Nơng, Gia Lai, Kon Tum, Bình
Thuận, Bình Định, 7598,2
3 410
Thành Phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai, Tây Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu, Long An, Bình Phước, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Đà Nẵng,
17347,4
4 750
Vĩnh Long, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Sĩc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, TT-Huế, Quảng Bình, Quảng Trị, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hố,
26660,7
5 >750
Hà Nội, Hải Phịng, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Tây, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Hà Giang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Bắc Giang, Phú Thọ, Điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hồ Bình
30273,3
(Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2007)
3.2. Tỉ lệ viếng thăm của du khách (VR)
Tỉ lệ viếng thăm (VR) của du khách được tính bằng cách chia tổng số lượt du khách tới thăm điểm du lịch (hàng năm) của mỗi vùng
chia cho tổng dân số trưởng thành của mỗi vùng. Tỉ lệ viếng thăm của du khách được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2. Vùng phân chia theo tỉ lệ viếng thăm của khách du lịch
Vùng Lượ(người) ng khách Dân số (Ngàn người) Tỉ lệ viếng thăm (VR) (%) 1 59.609 2576,2 23,14 2 104.945 7598,2 13,81 3 163.901 17347,4 9,45 4 268.202 26660,7 10,06 5 149.002 30273,3 4,92
(Nguồn: Sở văn hĩa thể thao và du lịch Khánh Hịa & Tổng cục Thống kê 2007)
Từ kết quả tính tốn trên ta thấy vùng 1 là nơi cĩ tỉ lệ viếng thăm lớn nhất, tiếp theo là vùng 2, vùng 3 và vùng 4, thấp nhất là vùng 5. Như vậy khoảng cách cĩ ảnh hưởng đến tỉ lệ
viếng thăm, khi khoảng cách so với địa điểm du lịch càng ngắn thì tỉ lệ viếng thăm càng cao.
Kết quả phân tích cũng cho thấy rằng vùng 1 gần đảo Hịn Mun, tỉ lệ viếng thăm là cao nhất:
23,14%; vùng năm cĩ khoảng cách xa Hịn Mun nhất thì tỉ lệ viếng thăm chỉ là 4,92%.
3.3. Ước lượng chi phí du hành theo vùng
Chi phí du hành của du khách đến thăm một địa điểm bao gồm 4 loại chi phí là: chi phí tàu xe, chi phí lưu trú, chí phí tại địa điểm du lịch và chi phí thời gian. Trong đĩ chi phí lưu trú và chi phí di chuyển chiếm nhiều nhất. Chi phí lưu trú là chi phí được tính cho việc ăn ở khách sạn trong thời gian du lịch ở Nha Trang, trong đĩ đối
với du khách đến từ Nha Trang và những du khách cĩ mục đích chuyến đi là khơng phải để du lịch tới Hịn Mun thì chi phí này được tách riêng. Chi phí di chuyển chính là chi phí cho việc thuê phương tiện mà du khách sử dụng để đến Nha Trang, bao gồm cả vé khứ hồi. Chi phí tại địa điểm là số tiền mà du khách bỏ ra khi đi tham quan cụm đảo Hịn Mun, bao gồm tiền vé đi tua, vé vào cửa, tham gia các dịch vụ, trị chơi, ăn uống trên đảo và các dịch vụ khác… Bảng 3. Chi phí du lịch theo vùng của du khách (ĐVT: triệu đồng) Vùng Chi phí 1 2 3 4 5 Tổng Chi phí di chuyển 11,251 12,4 42,25 25,85 58,1 149,851 Chi phí lưu trú 26,7 32,4 56,4 34,8 48,6 198,9
Chi phí tại địa điểm 22,4 14,69 24,15 14,325 15,645 91,21
Chi phí thời gian 4,7 4,25 20,153 7,717 15,294 52,114
Tổng (CP du hành) 65,051 63,74 142,953 82,692 137,639 492,075
3.4. Ước lượng giá trị giải trí du lịch của du
khách trong nước đối với khu bảo tồn biển
vịnh Nha Trang:
Để cĩ thể xác định được giá trị cảnh quan du lịch thì phải thiết lập được mối tương quan giữa tỉ lệ du khách và chi phí du lịch theo vùng và đường cầu du lịch.
Coi tỉ lệ khách của mỗi vùng Ln(VR) là biến phụ thuộc và tổng chi phí trung bình cho cả
chuyến đi của du khách là biến độc lập, nghiên cứu đã tiến hành phân tích hồi quy tương quan theo dạng hồi quy bán- logarit, phương trình hồi quy cĩ dạng: Ln(VR)= a +bTC
Từ kết quả điều tra cĩ thể tính tốn tỉ lệ viếng thăm và chi phí trung bình của từng vùng như bảng dưới.
Bảng 4. Tỉ lệ viếng thăm trên 1000 dân và chi phí du hành trung bình
Vùng VR Ln(VR) TC (Triệu đồng/người) 1 23,14 3,142 1,275490196 2 13,81 2.625 1,770555556 3 9,45 2,246 2,647277778 4 10,06 2,309 2,505818182 5 4,92 1,593 4,170878788
Trong phương pháp ZTCM, phần diện tích phía dưới đường cầu sẽ cho biết giá trị du lịch của Nha Trang. Bằng cách nội suy kéo dài
đường cầu du lịch để tìm ra các điểm cắt của chúng với trục tung (trục chi phí du hành) và trục hồnh (trục tỉ lệ viếng thăm).
Cpdh (tr.đồng) 0 1 2 3 4 5 6 7 8 -0.5 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5Ln(VR)4
Hình 2: Đường cầu giải trí tại khu bảo tồn biển Hịn Mun năm 2007
Dựa vào giá trị chi phí du hành trung bình (TC) và tỉ suất du lịch Ln(VR) của từng vùng, ước lượng giá trị giải trí của khách du lịch từ các vùng đã được xác định:
Bảng 5. Giá trị giải trí của khu bảo tồn biển Hịn Mun
(ĐVT: Tỷ đồng)
Vùng Chi tiêu Giá tri giải trí
1 3,811008 21,4890513 2 4,84755 19,6909739 3 6,075833 16,5067188 4 5,930174 17,0205000 5 6,363536 10,9729999 Tổng 27,0281 85,680244
Như vậy, chỉ tính riêng đối với khách nội địa đã cho thấy giá trị giải trí của du khách nội địa đối với khu bảo tồn biển Hịn Mun là trên 85 tỷ đồng trong năm 2007.
3.5 Kết quả nghiên cứu để so sánh
Năm 2000, Trần Võ Hùng Sơn và Phạm Khánh Nam đã tiến hành nghiên cứu và đánh giá giá trị giải trí của khu bảo tồn Hịn Mun, kết quả thu được tĩm tắt như sau:
Đường cầu giải trí của du khách nội địa: Ln(VR) = 4,136 – 0,007*TC với Hệ số xác
định R2 = 0,69 (69%)
Giá trị giải trí đối với du khách nội địa trong năm 2000 là 57,382 tỷ đồng, bình quân giá trị giải trí trên mỗi du khách là 0,346 triệu đồng/ du khách. Tình hình chi tiêu và giá trị giải trí của du khách được thể hiện qua bảng 6.
Bảng 6. Giá trị giải trí của cụm đảo Hịn Mun năm 2000
(ĐVT: triệu đồng)
Chi tiêu Giá trị giải trí
Du khách Tất cả du khách Trên mỗi du khách Tất cả du khách Trên mỗi du khách Trong nước 35,728 0,215 57,382 0,346 Nước ngồi 178,675 1,88 202,485 2,13 Tổng 214,403 2,095 259,867 2,476
(Nguồn: Báo cáo Phạm Khánh Nam, Trần Võ Hùng Sơn, năm 2000)
LN(VR) = 3,632 – 0,505 * TC R2 = 0,964
Như vậy, theo báo cáo năm 2001, giá trị giải trí năm 2000 của du khách nội địa đối với Hịn Mun ước tính vào khoảng 259,867 tỷ đồng, trong đĩ giá trị giải trí đối với du khách nội địa ước đạt 57,382 tỷ đồng.
3.6 Ước lượng giá trị cải thiện chất lượng
mơi trường tại khu bảo tồn biển Hịn Mun
Để tìm ra giá trị từ việc thay đổi chất lượng mơi trường tại khu bảo tồn Hịn Mun gai đoạn 2000 đến 2007, là phần chênh lệch diện tích giữa hai đường cầu năm 2007 (Ln(VR) = 3,632
– 0,505*TC), đường cầu năm 2000 (Ln(VR) = 4,163 – 0,007*TC) và hệ trục tọa độ. Đĩ chính là chênh lệch giá trị giải trí ước tính được giữa năm 2007 và năm 2000.
Như đã trình bày ở trên, năm 2000 giá trị giải trí của du khách nội địa đối với cụm đảo Hịn Mun ước tính là 57,382 tỷ đồng. Đến năm 2007, giá trị này ước tính là khoảng 85,680 tỷ đồng. Như vậy giá trị tăng thêm là 28,298 tỷ đồng.
Hình 3: Giá trị của việc cải thiện chất lượng mơi trường
tại khu bảo tồn Hịn Mun giai đoạn 2000 – 2007
Như vậy, giá trị của việc cải thiện chất lượng mơi trường cụm đảo Hịn Mun dưới gĩc độ giải trí du lịch (tính riêng đối với du khách nội địa) giai đoạn 2000 – 2007 ước đạt 28,298 tỷ
đồng (tương đương với 19,3424 tỷ đồng theo
giá trị của năm 2000), trên đồ thị được biểu thị bởi phần diện tích tam giác ABC.
IV. KẾT LUẬN
Khi du lịch sinh thái đang phát triển mạnh và các dự án bảo vệ mơi trường nhận được nhiều sự quan tâm thì những kỹ thuật đánh giá phi thị trường tỏ ra hữu dụng trong việc định giá các lợi ích của việc cải thiện chất lượng mơi trường.
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp chi phí du hành theo vùng và ứng dụng của nĩ để ước lượng giá trị từ việc cải thiện chất lượng
mơi trường tại khu bảo tồn biển Hịn Mun. Kết quả nghiên cứu cho thấy sau 7 năm thành lập và đi vào hoạt động thì giá trị của việc cải thiện chất lượng mơi trường tại cụm đảo này giai
đoạn 2000 - 2007 ước đạt con số 28,3 tỷ đồng
(tương đương với 19,3424 tỷ đồng theo giá trị của năm 2000). Đây khơng phải là giá trị tổng thể của việc cải thiện chất lượng mơi trường mà chỉ là một phần giá trị nhìn từ khía cạnh giải trí du lịch của du khách nội địa.
Sự giới hạn về thời gian và con người của nghiên cứu này đã chưa đánh giá hết giá trị của việc cải thiện chất lượng mơi trường tại Hịn Mun mà cịn nhiều giá trị khác như: sự thay chất lượng và số lượng của nguồn lợi thủy sản, sự phát triển nhanh của hệ san hơ, sự thay đổi đời
-10 0 1 2 3 4 5 6 7 8 -0.5 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 Ln(VR) = 3.632 -0.505TC (năm 2007) Ln(VR) = 4.163 -0.007TC (năm 2000) A TC
Giá trị cải thiện chất lượng mơi trường giai đoạn 2000 - 2007
Ln(VR
B
sống ngư dân, v.v… cũng như các giá trị phi sử dụng khác.
Do vậy để đánh giá một cách tồn diện hơn giá trị của việc cải thiện chất lượng mơi trường
tại khu vực này rất cần cĩ những cơng trình nghiên cứu cơng phu và dài hơi hơn từ nhiều phương pháp khác nhau.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban quản lý khu bảo tồn vịnh Nha Trang (2006), Đánh giá lại giám sát sinh thái KBTB vịnh Nha Trang giai đoạn 2002 – 2005, tại website:
http://www.nhatrangbaympa.vnn.vn/report/Biodiversity_report_Baocaodadangsinhhoc/index_vn.htm. 2. Sở Văn Hĩa – Thể thao – Du lịch Khánh Hịa (2007), “Tình hình du khách đến Nha Trang năm
2005, 2006, 2007”.
3. Tổng cục thống kê (2008), Thống kê thương mại và giá cả: Chỉ số giá tiêu dùng từ năm 2000 – 2007 tại website: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=393&idmid=3&ItemID=7630
4. Tổng cục thống kê (2008), Thống kê dân số và lao động: Dân số và mật độ dân số năm 2007 phân theo địa phương tại website: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=427&idmid=3 5. Trần Võ Hồng Sơn & Phạm Khánh Năm (2001), “Sử dụng phương pháp chi phí du hành phân tích
giá trị giải trí của cụm đảo san hơ Hịn Mun, tỉnh Khánh Hịa” .
6. Barry Field and Oliwiler (2005), “Environmental Economics”, Updated second Canadian Edition, pp 145-148.