Tóm tắt chương 3

Một phần của tài liệu Phân tích chiến lược sản phẩm của nhãn hàng dove (Trang 96 - 100)

B. PHẦN NỘI DUNG

3.3 Tóm tắt chương 3

Qua chương 3 tác giả rút ra được kết luận rằng: chiến lược sản phẩm rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp, quyết định từng bước đi trong việc sản xuất ra sản phẩm, tung sản phẩm mới ra thị trường. Chiến lược sản phẩm quan trọng đến cách gói bao bì, màu sắc cũng như cách đặt nhãn hiệu. Thông qua chiến lược sản phẩm, người tiêu dùng có thể biết được đặc tính của sản phẩm từ đó giúp họ dễ dàng lựa chọn sản phẩm hơn.

C.PHẦN KẾT LUẬN

Thông qua chủ đề tác giả đã nghiên cứu “ Phân tích chiến lược sản phẩm nhãn hàng Dove thuộc tập đoàn Unilever Việt Nam” tác giả có thể hiểu rõ hơn về các hoạt động, các chiến lược sản phẩm của công ty. Bên cạnh đó xem xét, đánh giá các hoạt động trong chiến lược sản phẩm của nhãn hàng Dove thuộc tập đoàn Unilever và các sản phẩm khác cùng ngành.Nghiên cứu về sản phẩm giúp cho tác giả nói riêng và sinh viên nói chung có được kinh nghiệm quản trị Marketing, quản trị các chiến lược sản phẩm. quản trị chiến lược phân phối, quản trị chiến lược chiêu thị hiệu quả hơn. Đồng thời tác giả cũng có những giải pháp và đề xuất để doanh nghiệp xem xét và có những quyết định đúng đắn cho doanh nghiệp.

Tóm lại nhãn hàng Dove đã rất thành công trong chiến lược sản phẩm của mình. Cùng với chiến lược sản phẩm là các chiến lược về định giá, hoạt động phân phối và xúc tiến thương mại để nâng cao hiệu quả hoạt động Marketing, nâng cao năng lực đầu tư, giảm bớt chi phí khi biết sử dụng đúng cách, các hoạt động chiêu thị tạo điều kiện thuận lợi để mọi người biết đến sản phẩm. Dove còn đặc biệt quan tâm đến chất lượng sản phẩm, thiết kế bao bì, tạo dựng lòng tin của khách hàng. Dove mang đến trải nghiệm khác cho chị em phụ nữ, tự tin về vẻ đẹp của mình, nhận ra được giá trị của bản thân.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Báo cáo ngân hàng phát triển châu Á: khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Tháng 03/2009.

2 Michel Beaud và Gilles Dostaler (2008), tư tưởng kinh tế từ Keynes, NXB Tri thức, Hà Nội.

3 .PGS-TS, Báo Công An, Thiếu tướng Lê Văn Cương, 30/12/2017. 4 T.S Ngô Thị Thu, Giáo trình Marketing Căn bản, Đại học tài chính-

Marketing, NXB Lao Động- Xã Hội

5 Nguyên Ngọc, Báo dân trí, Những nhà tuyển dụng được ứng viên yêu thích nhất 2013.

6 Đức Minh , Theo Trí thức trẻ (2016), Nhìn lại bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2016.

7 Bạch Dương, VnEconomy. GDP tăng 6,81% quy mô nền kinh tế vượt 220 tỷ USD, 2017

8 Tô Đức, Kinh tế và tiêu dùng, 2017 9 Kinh tế và đô thị, kinh doanh.vnexpress.net

10 Kế hoạch Việt (2017), dân số Việt Nam 2016, thegioibantin.vn 11 Ban thời sự, Thị trường làm đẹp ở Việt Nam ngày càng nở rộ,

VTV.vn, 2017

12 Advertising Vietnam, Thị trường mỹ phẩm tại Việt Nam: loạn!, 2017 13 Bộ sưu tập từ Dove, Dove.collection.

14 Cuộc chạy đua thị phần giữa Unilever và P&G, Vnexpress,2012 15 Vinareseach, Báo cáo nghiên cứu thị trường: thị trường dầu gội Việt

Nam, 2014.

16 Voer, Vai trò của Marketing trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, 2016.

17 T.S Phạm Sĩ An, Kinh tế Việt Nam năm 2017 và triển vọng 2018: Tăng trưởng trên nền tảng vững chắc, Vietnamnet.vn, 2018

18 Doanh nhân- Th.s Trịnh Nguyễn, Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) Việt Nam qua các năm, 2016.

19 Phương Anh, Tác động của môi trường vĩ mô đến hoạt động Marketing của tập đoàn Unilever Việt Nam, dankinhte.vn

20 Nguyễn Đức Sơn, Chiến dịch vẻ đẹp thực sự của Dove, Brand Dance, Brandsvietnam.com.

21 Bình Anh, Báo diễn đàn doanh nghiệp, Xây dựng ngành hóa mỹ phẩm trong nước: cần khai thác lợi thế nguyên liệu, enternews.vn, 2014. 22 Thúy Hải, Báo SaiGonGiaiPhong, Ngành hóa mỹ phẩm- thừa tiềm

năng, thiếu chuyên nghiệp, 2012

23 Báo tuổi trẻ Online, Phụ nữ mua mỹ phẩm nhiều hơn mỗi năm, 2017 24 Thu tâm, Báo doanh nhân pháp luật, Thị trường làm đẹp và mỹ phẩm

Việt Nam đang “cất cánh”, 2017.

Một phần của tài liệu Phân tích chiến lược sản phẩm của nhãn hàng dove (Trang 96 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)