Hƣớng phát triển của đề tài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học sinh học 8 để phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học cơ sở​ (Trang 104 - 121)

Chúng tôi sẽ lựa chọn và áp dụng mô hình này vào một số chƣơng còn lại của chƣơng trình Sinh học lớp 8, lớp 9 và tiến tới là toàn bộ chƣơng trình Sinh học THCS.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Bộ GD – ĐT (2018), Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông – Chương trình môn Khoa học Tự nhiên.

2. Bộ GD – ĐT (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng tiếp cận năng lực học sinh trong trường trung học cơ sở - môn Vật lí, Hóa học, Sinh học..

3. Bernd Meier, Nguyễn Văn Cƣờng (2014), Lí luận dạy học hiện đaiạ - Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học, NXB Đại học Sƣ Phạm.

4. Đinh Quang Báo(2002), Lý luận dạy học Sinh học, NXB Giáo Dục.

5. Đỗ Hƣơng Trà (chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Huyền (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh – Quyển 1: Khoa học Tự nhiên, NXB Đại học Sƣ Phạm.

6. Nguyễn Thị Bích, Tôn Quang Cƣờng, Phan Kim Chung (2011), Bài giảng phương pháp và công nghệ dạy học, Khoa Sƣ phạm – Trƣờng Đại học Giáo Dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội.

7. Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Văn Cƣờng, Trần Bá Hoành, Nguyễn Bá Kim, Lâm Quang Thiệp (2007), Đổi mới nội dung và phương pháp đào tạo giáo viên trung học cơ sở theo chương trình cao đẳng sư phạm mới, Dự án đào tạo giáo viên Trung học cơ sở, khoản vay 1781 - Vie (SF), Hà Nội.

8. Nguyễn Chính (2016), “Dạy học theo mô hình Flipped Classroom”, Báo Tia Sáng- Bộ Khoa học Công Nghệ.

9. Nguyễn Văn Cƣờng (2006), Một số vấn đề chung về đổi mới PPDH, NXB Giáo Dục

10. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học - Kỹ Thuật, Hà Nội.

11. Phạm Anh Đới,Cơ hội với học tập đảo ngược, Tạp chí Công nghệ giáo dục số 4 - Đại học FPT.

12. Nguyễn Văn Lợi (2014), Lớp học đảo ngược - mô hình dạy học kết hợp trực tiếp và trực tuyến, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ số 34.

13. Trần Tín Nghĩa (2016), Áp dụng mô hình lớp học đảo ngược trong hoạt động dạy học ngoại ngữ, Tạp chí Khoa học Ngoại ngữ số 46.

14. Nguyễn Cảnh Toàn (2004), Học và dạy cách học,NXB Đại học Sƣ phạm.

15. Ngô Tứ Thành, Nguyễn Thế Dũng (2015), Dạy học theo dự án với mô hình lớp học đảo ngược trong B-learning, Tạp chí Khoa học số 8A (Đại học Sƣ phạm Hà Nội).

16. Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông, NXB Đại Học Sƣ Phạm.

17. Nguyễn Quang Vinh - Trần Đăng Cát - Đỗ Mạnh Hùng (2004), Sách giáo khoa Sinh học 8, NXB Giáo dục.

Danh mục tài liệu tiếng Anh

18. Ash, K.Aug (2012), Educators Evaluate Flipped Classroom, Benefits and drawback seen in replacing lectures with ondemand video, Education Week 32 (2). p. 6.

19. A Roehl, SL Reddy (2013), The flipped classroom: An opportunity to engage millennial students through active learning strategies, Journal of Family & Comsumer Sciences. Retrieved from https://pdfs.semanticscholar.org

20. Bergmann, J., & Sams, A. (2012), Flip your classroom: Reach every student in every class every day, Eugene, OR: International Society for Technology in Education.

21. Bergmann, J., Overmyer, J., and Wilie, B. (2012), The flipped class: Myths vs Reality, The Daily Riff. Retrieved from http://www.thedailyriff.com/articles theflipped-classroom-conversation-689.php/

22. Brinkley, K (2012), Flipped Classroom, Retrieved from http://tenntlc.utk.edu/2012/04/04/flippedclassroom/.

23. Strayer, J. E (2007), The effects of the classroom flip on the learning environment: A comparison of learning activity in a traditional classroom and a

flip classroom that used an intelligent tutoring system, Doctoral dissertation, The Ohio State University. Retrieved from http://search.pro quest.com/docview/ 304834174.

24. Roehl, A. (2013), Bridging the field trip gap: Integrating webbased video as teaching and learning partner in interior design education, Journal of Family & Consumer Sciences, 105(1), 42 – 46.

Danh mục tài liệu điện tử

25. Educause (2015), 7 Things You Should Know About…Flipped Classroom.

Retrieved from http://net.educause.edu/ir/library/pdi/ELI7081.PDF

26. Edutopia blog (2015), 5 best practices for the Flipped Classroom.Retrieved from https://www.edutopia.org/blog/flipped-classroom-best-practices-andrew-miller 27. Khan academy (2013), https://www.khanacademy.org

28. Sams, A. & Bergmanm, J. (2013), Flipped your students’ learning. Educational Leadership. Retrieved from http://ascd.org/Default.aspx.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Biểu mẫu phiếu khảo sát GV về việc sử dụng các phương pháp dạy học Sinh học THCS

Phụ lục 2: Phiếu hỏi thông tin học sinh

Họ và tên:……… Lớp:………. Dân tộc:...… Trƣờng:………...………

Phiếu điều tra phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học và không dùng để đánh giá kết quả học tập, rất mong các em hợp tác trả lời trung thực các câu hỏi dưới đây. Chúng tôi xin cam đoan thông tin của các em sẽ được bảo mật hoàn toàn.

Câu 1: Trung bình trong một giờ HS học em giơ tay phát biểu ý kiến bao nhiêu lần?

 Không phát biểu  1 lần  Từ 2 đến 3 lần  Trên 3 lần Câu 2: Em có đọc bài mới môn Sinh học trƣớc khi đến lớp không?

 Có  Không

Câu 3: Thời gian học môn Sinh học trung bình trong một tuần của em là:

 Không bao giờ  30 phút  Từ 30 phút đến 1 tiếng  Hơn 1 tiếng Câu 4: Số lƣợng tài liệu tham khảo môn Sinh học mà em có ngoài sách giáo khoa là:

 Không  1 quyển  2 quyển  Nhiều hơn 2 quyển

Câu 5: Em có bao giờ đặt câu hỏi cho GV trong giờ HS học không?

 Có  Không

Câu 6: Em đã bao giờ vận dụng những kiến thức môn Sinh học vào giải thích những vấn đề trong thực tế chƣa?

 Không bao giờ  Thỉnh thoảng  Thƣờng xuyên

Câu 7: Theo em môn Sinh học là môn học nhƣ thế nào?

 Môn phụ, không quan trọng

 Môn học phải học thuộc nhiều nên khó học

 Môn học hấp dẫn, gần gũi với đời sống và có tính ứng dụng cao Câu 8: Em đã từng đƣợc học theo mô hình lớp học đảo ngƣợc chƣa?

 Đã từng  Chƣa từng

Câu 9: Theo em, mô hình lớp học đảo ngƣợc có gây hứng thú không?  Không  Ít hứng thú  Rất hứng thú

Câu 10: Ý kiến đóng góp của em về dạy học môn Sinh học: ... ... ... ... ... ...

Phụ lục 3: Bài kiểm tra và đáp án

Đề kiểm tra 15 phút chuyên đề “Tuần hoàn” phần “Máu”

Câu 1. Đặc điểm nào dƣới đây không có ở hồng cầu ngƣời ?

A. Hình đĩa, lõm hai mặt B. Nhiều nhân và nhân nhỏ C. Màu đỏ hồng

D. Tham gia vận chuyển khí

Câu 2. Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ tƣơi?

A. N2 B. CO2 C. O2 D. CO

Câu 3. Trong máu, huyết tƣơng chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích ?

A. 75% B. 60% C. 45% D. 55%

Câu 4. Khả năng vận chuyển khí của hồng cầu có đƣợc là nhờ loại sắc tố nào?

A. Hêmôerythrin B. Hêmôxianin

C. Hêmôglôbin D. Miôglôbin

Câu 5. Các tế bào máu ở ngƣời đƣợc phân chia thành mấy loại chính?

A. 5 loại B. 4 loại C. 3 loại D. 2 loại

Câu 6. Loại bạch cầu nào dƣới đây tham gia vào hoạt động thực bào?

A. Bạch cầu trung tính B. Bạch cầu limphô

C. Bạch cầu ƣa kiềm D. Bạch cầu ƣa axit

Câu 7. Trong hệ thống “hàng rào” phòng chống bệnh tật của con ngƣời, nếu vi

khuẩn, virut thoát khỏi sự thực bào thì ngay sau đó, chúng sẽ phải đối diện với hoạt động bảo vệ của

A. bạch cầu trung tính. B. bạch cầu limphô T. C. bạch cầu limphô B. D. bạch cầu ƣa kiềm.

Câu 8. Trong cơ thể ngƣời, loại tế bào nào dƣới đây có khả năng tiết kháng thể?

A. Bạch cầu mônô B. Bạch cầu limphô B

C. Bạch cầu limphô T D. Bạch cầu ƣa axit

Câu 9. Khi đƣợc tiêm phòng vacxin thuỷ đậu, chúng ta sẽ không bị mắc căn

bệnh này trong tƣơng lai. Đây là dạng miễn dịch nào?

A. Miễn dịch tự nhiên B. Miễn dịch nhân tạo C. Miễn dịch tập nhiễm D. Miễn dịch bẩm sinh

Câu 10. Tế bào limphô T có khả năng tiết ra chất nào dƣới đây ?

A. Prôtêin độc B. Kháng thể

C. Kháng nguyên D. Kháng sinh

Câu 11. Cho các loại bạch cầu sau :

1. Bạch cầu mônô 2. Bạch cầu trung tính 3. Bạch cầu ƣa axit 4. Bạch cầu ƣa kiềm 5. Bạch cầu limphô Có bao nhiêu loại bạch cầu không tham gia vào hoạt động thực bào?

A. 4 B. 2 C. 3 D. 1

Câu 12. Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể ngƣời, sự kết hợp của cặp nhân

tố nào dƣới đây diễn ra theo cơ chế chìa khoá và ổ khoá? A. Kháng nguyên – kháng thể

B. Kháng nguyên – kháng sinh C. Kháng sinh – kháng thể D. Vi khuẩn – prôtêin độc

Câu 13. Khi chúng ta bị ong chích thì nọc độc của ong đƣợc xem là:

A. chất kháng sinh. B. kháng thể.

C. kháng nguyên. D. prôtêin độc.

Câu 14. Khi mạch máu bị nứt vỡ, loại ion khoáng nào dƣới đây sẽ tham gia tích

cực vào cơ chế hình thành khối máu đông?

A. Cl- B. Ca2+ C. Na+ D. Ba2+

Câu 15. Phát biểu nào dƣới đây là đúng?

A. Huyết thanh khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại nƣớc mô. B. Huyết thanh khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại huyết tƣơng. C. Huyết tƣơng khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại huyết thanh. D. Nƣớc mô khi loại bỏ chất sinh tơ máu thì còn lại huyết tƣơng.

Câu 16. Nhóm máu nào dƣới đây không tồn tại cả hai loại kháng nguyên A và

B trên hồng cầu ?

A. Nhóm máu O B. Nhóm máu A

Câu 17. Trong hệ nhóm máu ABO, khi lần lƣợt để các nhóm máu truyền chéo nhau thì sẽ có tất cả bao nhiêu trƣờng hợp gây kết dính hồng cầu?

A. 7 trƣờng hợp B. 3 trƣờng hợp

C. 2 trƣờng hợp D. 6 trƣờng hợp

Câu 18. Nhóm máu mang kháng nguyên A có thể truyền đƣợc cho nhóm máu

nào dƣới đây?

A. Nhóm máu AB B. Nhóm máu O

C. Nhóm máu B D. Tất cả AB, O, B

Câu 19. Nhóm máu không mang kháng thể anpha và bêta có thể truyền đƣợc

cho nhóm máu nào dƣới đây ?

A. O B. B C. A D. AB

Câu 20. Trong hệ nhóm máu ABO, có bao nhiêu nhóm máu không mang kháng

thể anpha ? A. 4 B. 1 C. 2 D. 3 Đáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C A C C A C B B A Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C A C B C A A A D C

Đề kiểm tra 15 phút chuyên đề “Tuần hoàn” phần “Tim và hệ mạch”

Câu 1. Ở ngƣời, loại mạch nào dƣới đây vận chuyển máu đỏ thẫm ?

A. Động mạch cảnh B. Động mạch đùi

C. Động mạch cửa gan D. Động mạch phổi

Câu 2. Tâm thất trái nối liền trực tiếp với loại mạch nào dƣới đây ?

A. Tĩnh mạch phổi B. Động mạch phổi

C. Động mạch chủ D. Tĩnh mạch chủ

Câu 3. Tĩnh mạch phổi đổ máu trực tiếp vào ngăn tim nào ?

A. Tâm thất phải B. Tâm nhĩ trái

C. Tâm nhĩ phải D. Tâm thất trái

Câu 4. Sau khi luân chuyển trong hệ bạch huyết, dịch bạch huyết sẽ đƣợc đổ

trực tiếp vào bộ phận nào của hệ tuần hoàn?

A. Tĩnh mạch dƣới đòn B. Tĩnh mạch cảnh trong

C. Tĩnh mạch thận D. Tĩnh mạch đùi

Câu 5. Bệnh xơ vữa động mạch có mối liên hệ mật thiết với loại lipit nào dƣới

đây?

A. Phôtpholipit B. Ơstrôgen

C. Côlesterôn D. Testosterôn

Câu 6. Khi tâm thất phải co, máu đƣợc bơm đến bộ phận nào?

A. Tĩnh mạch phổi B. Tĩnh mạch chủ

C. Động mạch chủ D. Động mạch phổi

Câu 7. Mao mạch có điểm gì đặc biệt để tăng hiệu quả trao đổi chất với tế bào?

A. Vận tốc dòng máu chảy rất chậm

B. Thành mạch chỉ đƣợc cấu tạo bởi một lớp biểu bì C. Phân nhánh dày đặc đến từng tế bào

D. Tất cả các phƣơng án còn lại

Câu 8. Ở ngƣời bình thƣờng, trung bình mỗi chu kì thì tim nghỉ ngơi hoàn toàn

trong bao lâu?

A. 0,3 giây B. 0,4 giây

Câu 9. Ở ngƣời bình thƣờng, thời gian tâm thất nghỉ trong mỗi chu kì tim là bao lâu?

A. 0,6 giây B. 0,4 giây

C. 0,5 giây D. 0,3 giây

Câu 10. Loại mạch máu nào dƣới đây có chức năng nuôi dƣỡng tim?

A. Động mạch dƣới đòn B. Động mạch dƣới cằm

C. Động mạch vành D. Động mạch cảnh

trong

Câu 11. Các pha trong mỗi chu kì tim diễn ra theo trình tự trƣớc sau nhƣ thế

nào?

A. Pha thất co – pha dãn chung – pha nhĩ co B. Pha dãn chung – pha thất co – pha nhĩ co C. Pha thất co – pha nhĩ co – pha dãn chung D. Pha nhĩ co – pha thất co – pha dãn chung

Câu 12. Ở tim ngƣời, tại vị trí nào dƣới đây không xuất hiện van?

A. Giữa tĩnh mạch chủ và tâm nhĩ phải B. Giữa tâm nhĩ trái và tâm thất trái C. Giữa tâm nhĩ phải và tâm thất phải D. Giữa tâm thất trái và động mạch chủ

Câu 13. Khi nói về hoạt động tim mạch, phát biểu nào dƣới đây là đúng?

A. Van 3 lá luôn đóng, chỉ mở khi tâm thất trái co. B. Van động mạch luôn mở, chỉ đóng khi tâm thất co. C. Khi tâm thất trái co, van hai lá sẽ đóng lại.

D. Khi tâm thất phải co, van 3 lá sẽ mở ra.

Câu 14. Máu lƣu thông trong động mạch là nhờ vào yếu tố nào dƣới đây?

A. Sự co dãn của thành mạch B. Sức đẩy của tim

C. Sự liên kết của dịch tuần hoàn D. Tất cả các phƣơng án còn lại

Câu 15. Huyết áp tối đa đo đƣợc khi:

A. tâm nhĩ dãn. B. tâm thất co.

Câu 16. Một ngƣời đƣợc xem là mắc bệnh cao huyết áp khi:

A. huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 140 mmHg. B. huyết áp tối thiểu 120 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg. C. huyết áp tối thiểu 100 mmHg, huyết áp tối đa > 160 mmHg. D. huyết áp tối thiểu 90 mmHg, huyết áp tối đa > 120 mmHg.

Câu 17. Bệnh nào dƣới đây có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm ở hệ

tim mạch?

A. Bệnh nƣớc ăn chân B. Bệnh tay chân miệng

C. Bệnh thấp khớp D. Bệnh á sừng

Câu 18. Loại đồ ăn nào dƣới đây đặc biệt có lợi cho hệ tim mạch ?

A. Lòng đỏ trứng B. Sữa tƣơi

C. Cá hồi D. Kem

Câu 19. Để phòng ngừa các bệnh tim mạch, chúng ta cần lƣu ý điều gì ?

A. Thƣờng xuyên vận động và nâng cao dần sức chịu đựng

B. Nói không với rƣợu, bia, thuốc lá, mỡ, nội tạng và thực phẩm chế biến sẵn C. Ăn nhiều rau quả tƣơi, thực phẩm giàu Omega – 3

D. Tất cả các phƣơng án còn lại

Câu 20. Ở trạng thái nghỉ ngơi thì so với ngƣời bình thƣờng, vận động viên có:

A. nhịp tim chậm hơn và lƣợng máu đƣợc bơm vào mỗi ngăn tim lớn hơn. B. nhịp tim nhanh hơn và lƣợng máu đƣợc bơm vào mỗi ngăn tim lớn hơn. C. nhịp tim nhanh hơn và lƣợng máu đƣợc bơm vào mỗi ngăn tim bé hơn. D. nhịp tim chậm hơn và lƣợng máu đƣợc bơm vào mỗi ngăn tim bé hơn.

Đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án D C B C C D D B C C

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Đề kiểm tra 15 phút chuyên đề “Hô hấp”

Câu 1. Bộ phận nào dƣới đây không thuộc hệ hô hấp?

A. Thanh quản B. Thực quản

C. Khí quản D. Phế quản

Câu 2. Loại sụn nào dƣới đây có vai trò đậy kín đƣờng hô hấp khi chúng ta

nuốt thức ăn?

A. Sụn thanh nhiệt B. Sụn nhẫn

C. Sụn giáp D. Sụn khí quản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học sinh học 8 để phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học cơ sở​ (Trang 104 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)