Giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán đối với khoản mục tài sản cố định

Một phần của tài liệu 611 hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty trách nhiệm hữu hạn ersnt young thực hiện,khoá luận tốt nghiệp (Trang 100 - 105)

1 .Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

1.1 .Đặc điểm tài sản cố định

3.4. Giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán đối với khoản mục tài sản cố định

cố định

trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Ernst & Young thực hiện

tin về TSCĐ của doanh nghiệp giúp người dùng thông tin kế toán có thể thấy một phần định hướng đầu tư phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. Trong tình hình phục hồi

lại nền kinh tế, những người quản lý doanh nghiệp cũng luôn quan tâm tới vấn đề này và thường có xu hướng muốn “làm đẹp BCTC” để có thể thu hút được nguồn vốn đầu tư.

Do đó, vấn đề hoàn thiện thủ tục kiểm toán BCTC nói chung và hoàn thiện thủ tục

kiểm toán TSCĐ nói riêng trở nên cấp bách và thiết yếu hơn bao giờ hết. Làm tốt những điều này sẽ giúp EY khẳng định vị thế của mình trong lĩnh vực kiểm toán.

3.4.1. Hoàn thiện phương pháp mô tả kiểm soát nội bộ tại kháchhàng hàng

3.4.1.1. Căn cứ đưa ra kiến nghị

Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400 - “Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ”: “KTVcó quyền lựa chọn các kỹ thuật khác nhau để lưu trữ thông tin liên quan đến hệ thống kế toán và KSNB. Hình thức và phạm vi lưu trữ tài liệu về đánh giá rủi ro kiểm

soát tùy thuộc vào quy mô và tính chất phức tạp của đơn vị và của hệ thống kế toán và KSNB của đơn vị ”.

Chính vì vậy, dựa vào đặc điểm của từng đối tượng khách hàng khác nhau mà các phương pháp mô tả KSNB là khác nhau. Hiện nay, 3 phương pháp mô tả chủ yếu là:

- Bảng tường thuật: Hình thức trình bày dạng văn bản, nội dung mang đến cho người đọc về cơ câu tổ chức, thiết kế và hoạt động KSNB tại đơn vị khách hàng. Ưu

điểm của hình thức này là cung cấp thông tin đầy đủ và chi tiết nhưng do trình

bày nhiều

chữ ít hình ảnh khiến người đọc khó có cái nhìn tổng quát về hệ thống KNSB tại

này có thể nội trội hơn so với hai phương pháp trên nhưng đòi hỏi người thiết kế phải có

hiểu biết và kiến thức sâu rộng.

3.4.1.2. Nội dung kiến nghị và lộ trình thực hiện

Hai phương thức được ưa chuộng tại EY Việt Nam là bảng tường thuật và bảng câu hỏi do hai hình thức này nhanh, gọn và tiết kiệm thời gian. Song, thực tế cho thấy, những cuộc kiểm toán sử dụng lưu đồ tại EY đem lại hiểu quả và cái nhìn rõ hơn về hệ thống KSNB. Vì vậy, công ty nên thực hiện kết hợp 3 phương pháp và ứng với từng đối tượng khách hàng. Cụ thể:

- Phương pháp bảng tường thuật: Để tránh việc khó nắm bắt, các thông tin phải trình bày theo một mẫu cố định, giả dụ, theo những yếu tố cấu thành nên KSNB. - Phương pháp bảng hỏi: Theo từng nhóm đối tượng khách hàng, ví dụ doanh

nghiệp Nhật Bản, Trung Quốc... mỗi loại hình doanh nghiệp này sẽ có một bảng

câu hỏi

riêng biệt. Hoặc theo lĩnh vực sản xuất, thương mại dịch vụ, công nghệ thông tin. - Phương pháp lưu đồ: Đây là một phương pháp khó nhưng chỉ cần qua đào tạo thì những KTV tại EY đều có thể sử dụng thành thạo. Hàng năm, công ty nên tổ

chức một

buổi đào tạo hướng dẫn sử dụng lưu đồ cho nhân viên. Khi nó trở thành hệ

thống, nhân

viên sẽ quen thuộc và sử dụng thành thạo.

3.4.2. Hoàn thiện đánh giá hiệu quả hoạt động của kiểm soát nội bộtại khách hàng tại khách hàng

3.4.2.1. Căn cứ đưa ra kiến nghị

Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 400 - “Đánh giá rủi ro và kiểm soát nội bộ”: “KTVphải có đủ hiểu biết về hệ thống kế toán và KSNB của khách hàng để lập kế hoạch kiểm toán tổng thể và chương trình kiểm toán thích hợp, có hiệu quả. Đồng thời,

giảm thiểu rủi ro kiểm soát tới mức thấp nhất, từ đó giảm quy mô và phạm vi thực hiện các thử nghiệm cơ bản, nâng cao hiệu quả và hiệu năng cuộc kiểm toán.

3.4.2.2. Nội dung kiến nghị và lộ trình thực hiện

Việc đánh giá KSNB không chỉ mang lại cho KTV một cái nhìn rõ nét và hiểu doanh nghiệp mình kiểm toán mà còn giúp cuộc kiểm toán giảm thiểu tối đa những rủi ro và sai sót trọng yếu. Do đó, EY cần kết hợp các thủ tục khác nhau trong vấn đề này như phỏng vấn kế toán TSCĐ và quan sát TSCĐ để nâng cao chất lượng các TNKS.

Để đạt được điều này, trước khi tham gia vào các thủ tục kiểm soát, KTV cần hiểu

rõ quy trình luân chuyển chứng từ liên quan tới khoản mục TSCĐ cũng như các quy định, chính sách của đơn vị. Qua đó, KTV sẽ đưa ra nhận xét về tính hợp lý chung trong khâu quản lý TS CĐ và nhận định về tính chính xác của thông tin qua điều tra, phỏng vấn

những cá nhân có liên quan. Với những năm kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm toán, KTV

có thể đưa ra những điểm mạnh và điểm yếu của khách hàng.

Để đánh giá KSNB, trước hết, KTV cần phải xác định được mục tiêu của HTKSNB do khách hàng xây dựng cùng các thủ tục kiểm soát được thực hiện tại đơn vị khách hàng. Sau đó, KTV sẽ tiến hành kiểm tra chọn mẫu “dấu vết” của các thủ tục kiểm

soát hoặc thực hiện lại các thủ tục kiểm soát của đơn vị khách hàng để đảm bảo rằng các

thủ tục kiểm soát này là hữu hiệu trên thực tế. Thông thường, KTV sẽ chú ý đến việc kiểm tra chữ ký phê duyệt các chứng từ liên quan đến TSCĐ.

3.4.3. Hoàn thiện thực hiện thủ tục phân tích trong các giai đoạnkiểm toán kiểm toán

3.4.3.1. Căn cứ đưa ra kiến nghị

biệt trong việc phân bổ chi phí khấu hao.

3.4.3.2. Nội dung kiến nghị và lộ trình thực hiện

Phân tích cũng như đánh giá nhận xét về toàn bộ doanh nghiệp. KTV có một kĩ năng phân tích tốt sẽ khiến cho công việc kiểm toán trở nên hiệu quả và dễ dàng. Do đó,

Công ty cần vận dụng triệt để hơn nữa thủ tục phân tích trong từng giai đoạn của cuộc kiểm toán như sau:

- Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán: Thủ tục phân tích trong giai đoạn này sẽ là tiền đề và giúp cho KTV thực hiện cuộc kiểm toán trong giai đoạn tiếp theo dễ

dàng hơn,

và tập trung vào các vấn đề có sai phạm. Bên cạnh so sánh số dư trong nội bộ doanh

nghiệp giữa các năm, KTV cũng có thể tham khảo đến số liệu bình quân ngành,

từ đó

phát hiện được những biến động bất thường cần tìm hiểu nguyên nhân và giải

thích cho

những biến động đó. Ngoài ra, thực tế kiểm toán tại khách hàng DEF cho thấy,

KTV chỉ

tính chênh lệch số dư giữa các năm mà không đi sâu vào phân tích tìm hiểu. Do

đó, theo

em, KTV cần tập trung phân tích các tỷ suất này để có thể có đánh giá đúng đắn

về thực

trạng, hiệu quả sử dụng và đầu tư TSCĐ tại đơn vị khách hàng. - Giai đoạn thực hiện kiểm toán:

Đây là giai đoạn KTV có đến trực tiếp đơn vị khách hàng để tiến hành kiểm toán.

Đối với khoản mục TSCĐ, KTV có thể tiến hành xây dựng mô hình ước tính chi phí khấu hao để xem xét tìm hiểu nguyên do chênh lệch với năm trước. Thông thường, các biến động chỉ xảy ra nếu có vấn đề liên quan đến tính đầy đủ của tài sản. Một vài

hướng cho cuộc kiểm toán năm sau. Ví dụ, KTV có thể so sánh giá trị khấu hao TSCĐ của năm nay so với năm trước, từ đó tìm ra những biến động bất thường, tìm hiểu nguyên

nhân và xác định có cần thực hiện thủ tục kiểm toán bổ sung hay không.

3.4.4. Một số kiến nghị khác

Nâng cao chất lượng kiểm toán

Luôn luôn học hỏi tìm tòi để hoàn thiện quy trình kiểm toán BCTC nói chung và khoản mục TSCĐ nói riêng. Ứng với mỗi khách hàng, EY phải sử dụng phương pháp kiểm toán sao cho phù hợp, đặc biệt với khoản mục TSCĐ.

Xây dựng một tổ chuyên trách vấn đề pphát hành báo cáo

Tại EY, việc soát xét và phát hành báo cáo đều được tiến hành thủ công. Song, tuy Công ty đã chọn ra một nhóm mang tên Reporting team ngồi thực hiện rà soát lỗi chính tả, paste số liệu xong tổ này chỉ là tạm thời và các thành viên được chọn ra từ các thực tập sinh tại EY. Việc tiến hành đào tạo lại sẽ tốn nhiều nguồn nhân lực và thời gian,

công ty nên tạo một nhóm cố định để thực hiện công việc này.

Một phần của tài liệu 611 hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty trách nhiệm hữu hạn ersnt young thực hiện,khoá luận tốt nghiệp (Trang 100 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w