1 .Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
1.1 .Đặc điểm tài sản cố định
3.5. Điều kiện thực hiện giải pháp
3.5.1. Hoàn thiện phương pháp mô tả kiểm soát nội bộ tại khách hàng
Đối với việc hoàn thiện phương pháp mô tả kiểm soát nội bộ tại khách hàng, điều
kiện để thực hiện giải pháp này phải gắn liền với việc áp dụng vào từng tình huống cụ thể phù hợp với đặc điểm kinh doanh của từng đơn vị khách hàng và trình độ của KTV. Chi tiết:
- Bảng tường thuật: Sẽ đem lại hiệu quả tốt hơn khi đi kèm với hai phương thức còn lại khi hệ thống KSNB của khách hàng quá phức tạp. Ngoài ra, chỉ nên áp
dụng bảng
tường thuật với những doanh nghiệp có hoạt động rộng để KTV có thể tóm gọn
hỏi sẽ đem lại giá trị tốt hơn trong hoạt động đánh giá KSNB của khách hàng.
- Lưu đồ: Phương pháp này rất khó đòi hỏi KTV phải có một cái nhìn toàn diện và sâu sắc về hoạt động kinh doanh của khách hàng cũng như quy trình luân chuyển chứng từ trong đơn vị đó.
Song, trong những trường hợp KSNB của đơn vị quá phức tạp và phân tán thì KTV nên tiến hành lồng ghép các phương pháp trên để có thể mô tả hiệu quả nhất những
thông tin thu thập được.
3.5.2. Hoàn thiện đánh giá hiệu quả hoạt động của kiểm soát nội bộ tạikhách hàng khách hàng
Đối với vấn đề hoàn thiện đánh giá hiệu quả hoạt động của kiểm soát nội bộ tại khách hàng, mặc dù hiệu quả của việc thực hiện thủ tục kiểm soát là rất lớn, hỗ trợ giảm thiểu quy mô mẫu chọn và phạm vi kiểm tra chi tiết, nâng cao hiệu quả và hiệu suất của cuộc kiểm toán. Tuy nhiên thủ tục này chỉ nên được thực hiện trong trường hợp KTV đánh giá ban đầu về KSNB tại đơn vị khách hàng là có thể tin cậy được.
Đối với những đơn vị được kiểm toán có quy mô nhỏ, không có KSNB hoặc hệ thống này hoạt động ở mức tương đối kém hiệu lực thì KTV nên đi vào ngay các thử nghiệm cơ bản trên diện rộng để giảm thiểu chi phí và thời gian kiểm toán do đánh giá KSNB sẽ không mang lại hiệu quả.
3.5.3. Hoàn thiện thực hiện thủ tục phân tích trong các giai đoạn kiểm toán
Thủ tục phân tích đòi hỏi những kĩ năng chuyên môn cao và hiểu biết sâu rộng của kiểm toán viên. Vì vậy, muốn hoàn thiện việc áp dụng thủ tục phân tích trong toàn bộ cuộc kiểm toán, EY cần:
Các KTV tại EY phải có kiến thức và chuyên môn sâu sắc về khoản mục được phân công kiểm toán, từ đó, họ sẽ xây dựng được các mô hình ước tính phù hợp với đặc điểm khoản mục của khách hàng, đặc biệt là khoản mục TSCĐ. Đối với TSCĐ, các thủ tục phân tích chỉ được sử dụng khi giá trị tài sản và khấu hao có ít biến động trong các năm.
phi tài chính được lựa chọn trong công tác xây dựng mô hình phân tích.
Cuối cùng, khi xây dựng mô hình, KTV phải tính đến độ sẵn có của nguồn thông tin sử dụng trong mô hình. Nếu nguồn thông tin này bị giới hạn bởi các lí do khách quan
KẾT LUẬN CHƯƠNG III
Mặc dù EY luôn nằm trong top đầu doanh thu về kiểm toán trong lĩnh vực này tại Việt Nam, song, những quy trình về kiểm toán khoản mục TSCĐ do công ty thiết kế vẫn
còn những hạn chế. Trong chương 3, em đưa ra định hướng phát triển của Công ty trong
thời đại phục hồi kinh tế do dịch Covid-19 hoành hành. Thêm vào đó, dựa vào những kinh nghiệm thực tế trong chương 2, em đưa ra những đánh giá về ưu và nhược điểm của quy trình này. Từ đó, em đưa ra những đề xuất để quy trình kiểm toán khoản mục
KẾT LUẬN
Thông qua việc nghiên cứu và tìm hiểu trên hai mặt lý thuyết và thực tiễn quy trình
kiểm toán khoản mục TSCĐ do Công ty TNHH Ernst & Young thực hiện, em càng nhận
thấy tầm quan trọng và giá trị của việc kiểm toán BCTC nói chung và kiểm toán khoản mục TSCĐ nói riêng. Kết quả của việc thực hiện kiểm toán khoản mục TSCĐ đóng góp một phần vô cùng quan trọng trong việc phản ảnh tính trung thực và hợp lý của BCTC. Các giao dịch phát sinh trong năm liên quan tới TSCĐ có thể không lớn nhưng nó đều ảnh hưởng lan tỏa đến toàn bộ BCTC nhất là Tổng tài sản của một đơn vị kinh doanh thông thường.
Thực tế, em nhận thấy quy trình thực hiện kiểm toán khoản mục TSCĐ do EY thiết kế tương đối hiệu quả và hoàn thiện. Song, trong bối cảnh nền kinh tế đang phục hồi lại, những kiến nghị của em trong khóa luận không chỉ là kết quả của việc nghiên cứu, tìm tòi và trải nghiệm thực tế mà còn giúp hoàn thiện hơn để đảm bảo mục tiêu cho cuộc kiểm toán. Tuy nhiên, đây chỉ là những giải pháp nhỏ xuất phát từ ý kiến chủ quan của bản thân. Trong tương lai không xa, em tin rằng EY sẽ có những biện pháp khắc phục để đem lại một quy trình kiểm toán TSCĐ càng hoàn thiện hơn, thể hiện rõ ưu thế đứng đầu trong lĩnh vực kiểm toán tại Việt Nam.
Một lần nữa, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo TS. Bùi Thị Thanh Tình
cùng toàn thể các anh chị nhân viên tại Công ty TNHH Ernst & Young đã giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài chính, Hệ thống Chuẩn mực kế toán Việt Nam. 2. Bộ Tài chính, Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam.
3. Bộ Tài chính, Thông tư 45/2013/TT-BTC, Chế độ quản lý sử dụng và trích khấu hao
tài sản cố định.
4. Bộ Tài chính, Thông tư 45/2018/TT-BTC quản lý, khấu hao tài sản cố định tại cơ quan, tổ chức và tải sản cố định do Nhà nước giao DN quản lý.
5. Dư Mai Phương (2012), khóa luận “Hoàn thiện công tác kiểm toán phần hành tài sản
cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH dịch vụ kiểm toán
và tư vấn
UHY”.
6. EY, Báo cáo minh bạch 2018. 7. EY, Hồ sơ kiểm toán khách hàng.
8. Giáo trình kế toán tài chính - Học viện Ngân hàng - Nhà xuất bản Dân trí 2012. 9. Klychova G.; Zakirova A.; Mukhamedzyanov K. và cộng sự (2017),
Development of
audit system for operations with fixed assets as a tool for efficiency improvement of
social activity of the enterprise.
10. Phạm Thị Thu Hà (2013), Nghiên cứu khoa học “Thực trạng công tác kiểm toán TSCĐ và một số biện pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán BCTC nói
chung và
Các cơ sở dẫn liệu về các nhóm giao dịch và sự kiện
Các cơ sở dẫn liệu về các số dư tài khoản
Cơ sở dẫn liệu về trình bày và công bố
Tính hiện hữu: các giao dịch và các sự kiện được ghi nhận đã xảy ra và liên quan đến đơn vị
Tính hiện hữu: TSCĐ thực sự tồn tại
Tính hiện hữu, quyền và nghĩa vụ: các sự kiện, giao dịch và các vấn đề khác được thuyết minh thực sự đã xảy ra và có liên quan đến đơn vị Tính đầy đủ: tất cả các giao dịch và sự kiện cần ghi nhận đã được ghi nhận Tính đầy đủ: tất cả các TSCĐ cần ghi nhận đã được ghi nhận đầy đủ
Tính đầy đủ: tất cả các thuyết minh cần trình bày trên báo cáo tài chính đã được trình bày
Tính chính xác: số liệu và dữ liệu liên quan đến các giao dịch và sự kiện đã ghi nhận được phản ánh một cách phù hợp
Đánh giá và phân bổ: TSCĐ được the hiện trên báo cáo tài chính theo giá trị phù hợp và những điều chỉnh liên quan đến đánh giá hoặc phân bố đã được ghi nhận phù hợp
Tính chính xác và đánh
giá: thông tin tài chính và
thông tin khác được trình bày hợp lý và theo giá trị phù hợp
Phân loại: các giao dịch và sự kiện được ghi nhận vào đúng tài khoản
Phân loại và tính dễ hiểu:
các thông tin tài chính được trình bày, diễn giải và thuyết
PHỤ LỤC
minh hợp lý, rõ ràng, dễ hiểu Đúng kỳ: các giao dịch và sự kiện được ghi nhận đúng kỳ kế toán
Quyền và nghĩa vụ: đơn vị nắm giữ các quyền liên quan đến tài sản thuộc sở hữu của đơn vị và đơn vị có nghĩa vụ với các khoản nợ phải trả
Quá trình KSNB Các thử nghiệm kiêmsoát được thiết kế Tính hiện
hữu
TSCĐ ghi trong sô sách hiện do doanh nghiệp quản lý sử dụng, tính Độc lập bộ phận quản lý TSCĐ và việc tách biệt bộ phận này với bộ phận ghi sô.
Sự có thật của công văn xin đề nghị mua TSCĐ,
công văn duyệt mua, hợp đồng mua, biên bản giao nhận TS CĐ đưa vào sử dụng và thẻ TS CĐ.
Các chứng từ thanh lý nhượng bán TS CĐ được
huỷ bỏ, tránh việc sử dụng lại.
Quan sát những TSCĐ ở đơn vị (chọn mẫu) và đánh giá xem có sự tách biệt giữa các phòng ban quản lý và ghi sô với bộ phận bảo quản TSCĐ. Kiêm tra quy trình luân chuyên chứng từ và dấu hiệu của KSNB.
Kiêm tra dấu hiệu của sự huỷ bỏ.
Nguồn tài liệu training của EY
Tính đầy đủ
Mỗi TSCĐ có một bộ hồ sơ, được ghi chép từ khi mua nhận TSCĐ về đơn vị cho tới khi nhượng bán, thanh lý TSCĐ. Việc ghi chép, tính nguyên giá TSCĐ đều dựa trên cơ sở chứng
từ hợp lệ nêu trên.
Kiêm tra tính đầy đủ của chứng từ có liên quan đến TSCĐ.
Quyền và nghĩa vụ
TSCĐ thuộc sở hữu của đơn vị được ghi chép vào khoản mục TSCĐ, được doanh nghiệp quản lý và sử dụng. Những TSCĐ không thuộc
quyền sở hữu của doanh nghiệp thì được ghi chép ngoài Bảng cân đối tài sản.
Kết hợp giữa việc kiêm tra
vật chất với việc kiêm tra chứng từ, hồ sơ pháp lý về
quyền sở hữu tài sản. Sự phê
chuẩn
Phê chuẩn các nghiệp vụ tăng, giảm trích khấu hao TSCĐ được phân cấp đối với các nhà quản
lý của doanh nghiệp.
Phỏng vấn những người liên quan.
Kiêm tra dấu hiệu của sự phê chuẩn.
Tính chính xác
Tất cả các chứng từ có liên quan tới việc mua, thanh lý TS CĐ ở đơn vị đều đựơc phòng kế toán tập hợp và tính toán đúng đắn. Việc cộng sổ chi tiết và sổ tổng hợp TSCĐ là chính xác và
được kiểm tra đầy đủ.
Chi phí khấu hao TSCĐ trong năm được tính chính xác theo phương pháp khấu hao TSCĐ mà đơn vị khách hàng được sử dụng
Xem xét dấu hiệu kiểm tra
của HTKSNB.
Cộng lại một số chứng từ phát sinh của TS CĐ. Tính toán lại chi phí khấu hao TSCĐ dựa theo bảng tài sản của khách hàng. Tính kịp
thời
Việc ghi sổ và cộng sổ TSCĐ được thực hiện kịp thời ngay khi có nghiệp vụ phát sinh và đáp
ứng yêu cầu lập Báo cáo kế toán của doanh nghiệp.
Kiểm tra tính đầy đủ và kịp thời của việc ghi chép.
Phân loại và trình bày
Doanh nghiệp có quy định về việc phân loại chi
tiết TSCĐ phù hợp với yêu cầu quản lý.
Các quy định về trình tự ghi sổ các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ từ sổ chi tiết đến sổ tổng hợp.
Phỏng vấn những người có trách nhiệm để tìm hiểu
quy định phân loại TSCĐ trong doanh nghiệp. Kiểm tra hệ thống tài khoản và sự phân loại sổ sách kế toán.
Xem xét trình tự ghi sổ và
93
Khách hàng: Người thực hiện: Ngày:
Kỳ kế toán: Người soát xét: Ngày:
Công việc: Tìm hiểu KSNB - Tài sản cố định
Các đặc điểm của TSCĐ Tỷ trọng TSCĐ trên tổng tài sản
Thẩm quyền đối với việc mua sắm TSCĐ theo điều lệ và qui chế
Quy chế và phương thức mua sắm TSCĐ
Chính sách khấu hao TSCĐ
Phương pháp phân bổ chi phí khấu hao vào chi phí kinh doanh
Nguồn tài liệu training của EY
PHỤ LỤC 3
Tìm hiểu kiểm soát nội bộ đối với Tài sản cố định của EY
Ernst & Young Vietnam
EY 5.03.4
MỤC TIÊU Tìm hiểu quy trình kiểm soát và đánh giá tính hiệu quả của kiểm soát nội bộ đối với mua
sắm, quản lý sử dụng TSCĐ và quản lý đầu tư xây dựng cơ bản cũng như đưa ra các đề xuất để hoàn thiện nếu có thể
CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Bước công việc trong quy trình Hoạt động kiểm soát Bộ phận thực hiện Tần suất thực hiện
Hồ sơ tài liệu có liên quan Ký hiệu Cơ sờ dẫn liệu Walk through test Mô tả rủi ro Hoạt động kiểm soát có
liên quan Ảnh hưởng
đến BCTC Mức độ rủi ro (H/M/L) RR đáng kể Đề xuất hoàn thiện KSNB Biện pháp xử lý/Thủ tục kiểm toán
1. Rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ BCTC và biện pháp xử lý
KS... I
2. Rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ CSDL và các thủ tục kiểm toán cụ thể
KS... I
Hiệu quả r
⅜ Có thực hiện kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ không?
Có r
Không r Lý do:
Không hiệu quả r~
⅜ Có cơ sở dẫn liệu có thể tin tưởng vào hệ thống kiểm soát nội bộ
không?
Nếu có, liệt kê các cơ sở dẫn liệu này:
MÔ TẢ QUI TRÌNH KIỂM SOÁT
Xác nhân về hê thống kiểm soát nôi bô trong thưc tế:
Hệ thống kiểm soát trong thực tế là: Hiệu quả □ Không hiệu quả □
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
Đánh giá rủi ro trong chu trình
Khách hàng: Công ty TNHH DEF Người thực hiện: KQD
Ngày: 31/10/2019
Kỳ kế toán: Năm 2019 Người soát xét: TML Ngày:
01/11/2019 Công việc: Tìm hiểu hoạt động kinh doanh và KSNB ở cấp độ toàn DN
Kỳ kế toán Thay đổi Người
thực hiện/ cập nhật Người soát xét Bộ máy quản lý
31/12/2013 Không có thay đổi nào trong năm PAT NQD
31/12/2014 Không có thay đổi nào so với năm 2013 NTL NQD
30/06/2015 Miễn nhiệm ông Nguyễn Văn A (thành viên
HĐQT) từ ngày 16/5/2015
NTL NQD
∙÷ Có thực hiện kiểm tra các kiểm soát cho các cơ sở dẫn liệu này không? Có
Không Lý do:
Nguồn: Công ty TNHH Ernst & Young Việt Nam
PHỤ LỤC 4
Ernst & Young Vietnam
EY
Mục tiêu: Thu thập sự hiểu biết sơ bộ về môi trường kinh doanh, KSNB chung ở cấp độ toàn doanh nghiệp của đơn vị được kiểm toán.
Thủ tục: Biểu 5.02 được hoàn tất cho tất cả các cuộc kiểm toán. Biểu này được sử dụng trong nhiều năm với những sửa đổi phù hợp và lưu tại Hồ sơ kiểm toán chung. Một bản copy được
Bô nhiệm bà Tạ Vũ Nam B (thành viên HĐQT) từ ngày 16/5/2015
30/06/2015 Miễn nhiệm ông Nguyễn Văn A (Phó Giám
đốc) từ ngày 16/5/2015
NTT NQD
31/12/2015 Không có thay đôi NTT TML
31/12/2016 Không có sự thay đôi NTT TML
31/12/2017 Không có sự thay đôi NTT TML
31/12/2018 Miễn nhiệm ông Trần Đình C (thành viên
HĐQT) từ ngày 18/10/2018
Bô nhiệm bà Nguyễn Thị D (thành viên HĐQT) từ ngày 18/10/2018
NTT TML
31/12/2019 Không có sự thay đôi KQD TML
Ngành nghề kinh doanh
31/12/2013 Không có thay đôi nào so với khi thành lập PAT NQD
31/12/2014 Không có thay đôi nào so với năm 2013 NTL NQD
31/12/2015 Không có thay đôi nào so với năm 2014 NTL NQD
31/12/2016 Không có sự thay đôi nào so với năm 2015 NTT NQD
31/12/2017 Đơn vị sửa đôi đăng ký kinh doanh NTT TML
31/12/2018 Không có sự thay đôi nào so với năm 2017 NTT TML
Chế độ kế toán
31/12/2014 Không có thay đổi nào so với năm 2013 NTL NQD