định hƣớng phân hóa ở trƣờng THCS
Lý luận và thực tiễn dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa ở trƣờng THCS cho thấy có một số yếu tố sau ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa ở trƣờng THCS, đó là:
1.5.1. Trì độ quản lý của các chủ thể trong quản lý hoạt động dạy học mô T á t e đị ướng phân hóa ở trường THCS
các cấp, hiệu trƣởng, tổ trƣởng chuyên môn) là yếu tố đầu tiên và có sức ảnh hƣởng rất mạnh đến quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa ở trƣờng THCS theo cả hai chiều hƣớng tích cực và tiêu cực.
Trong quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa ở trƣờng THCS, các chủ thể quản lý phải thỏa mãn và đáp ứng đồng thời hai yêu cầu cụ thể sau:
Có chuyên môn tốt về Toán theo định hướng phân hóa. Yêu cầu này đòi hỏi cán bộ quản lý thực hiện tốt bài giảng thực tế môn Toán theo định hƣớng phân hóa, nắm vững các nguyên tắc phân hóa trong dạy học, triển khai đƣợc các bƣớc, quy trình dạy học theo định hƣớng phân hóa, kiểm tra, đánh giá theo yêu cầu của dạy học phân hóa.
Có đủ các kỹ năng quản lý cơ bản trong quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng phân hóa ở trường THCS, đó là: Kỹ năng lập kế hoạch dạy học và quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa; Kỹ năng chỉ đạo thực hiện kế hoạch dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa; Kỹ năng tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa; Kỹ năng kiểm tra, đánh giá dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa.
Nhƣ vậy, dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa ở trƣờng THCS đòi hỏi rất cao về chuyên môn nghiệp vụ và các kỹ năng quản lý đối với các chủ thể quản lý. Qua đó cho thấy, vai trò, vị trí cũng nhƣ sự ảnh hƣởng của trình độ quản lý của các chủ thể quản lý đến chất lƣợng và hiệu quả quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa ở trƣờng THCS.
1.5.2. Tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh trong dạy học môn T á t e đị ướng phân hóa T á t e đị ướng phân hóa
của học sinh luôn thể hiện là yếu tố có ảnh hƣởng quyết định trực tiếp đến chất lƣợng và hiệu quả của hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa và quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa ở trƣờng THCS.
Tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh thể hiện qua những dấu hiệu sau:
Khả năng tập trung chú ý và duy trì chú ý của học sinh vào bài giảng và các nhiệm vụ học tập môn Toán;
Hứng thú, nỗ lực, quyết tâm trong giờ học và giải quyết các nhiệm vụ học tập của môn Toán;
Luôn tìm nhiều cách tối ƣu hóa khi thực hiện và giải quyết các nhiệm vụ học tập;
Ứng dụng kết quả học tập môn Toán vào thực tiễn cuộc sống và các môn học khác;
Chủ động tìm kiếm các nguồn tài liệu tham khảo, học liệu khác theo nhiều kênh khác nhau.
Để hình thành và phát triển tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh trong việc học tập môn Toán theo định hƣớng phân hóa, giáo viên cần thực hiện nhiều giải pháp, cụ thể:
Giáo dục nhận thức, ý thức, vai trò của môn Toán; giúp học sinh có tình yêu với môn Toán thông qua những giờ học bổ ích và hứng thú;
Trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức lý thuyết về Toán học; rèn luyện những kỹ năng, kĩ xảo cơ bản và cần thiết trong học tập môn Toán theo định hƣớng phân hóa (tính toán, giả định, nghiên cứu, tìm tòi, phản biện, tƣ duy logic...).
Động viên, khuyến khích học sinh chính xác và kịp thời trong suốt quả trình học tập môn Toán.
sáng tạo là nhiệm vụ bắt buộc đối với mỗi giáo viên dạy Toán. Thực hiện đƣợc nhiệm vụ này thì việc hoàn thành các nhiệm vụ trong học tập môn Toán theo định hƣớng phân hóa trở nên dễ dàng và thuận lợi.
1.5.3. Trì độ chuyên môn và nghiệp vụ của giáo viên giảng dạy môn Toán t e đị ướng phân hóa
Lý luận và thực tiễn dạy học môn Toán cho thấy: Dù học sinh có chủ động, tích cực và sáng tạo đến đâu, dù công tác quản lý có tốt ở mức độ nào, nhƣng đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Toán yếu kém về năng lực chuyên môn và nghiệp vụ thì hiệu quả giờ giảng và kết quả học tập môn học này ở học sinh không thể đạt nhƣ mong muốn của các chủ thể quản lý và không thể hoàn thành các nhiệm vụ của hoạt động dạy học.
Bên cạnh đó, bản thân định hƣớng dạy học phân hóa cũng đòi hỏi những yêu cầu rất cao về chuyên môn và nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy. Do đó, vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý hàng loạt các vấn đề: Tuyển dụng giáo viên; chế độ, chính sách đối với giáo viên; bồi dƣỡng đào tạo giáo viên; phân công, sử dụng giáo viên; đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời giáo viên; các điều kiện làm việc của giáo viên.
Với tƣ cách là chủ thể trực tiếp của hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa, giáo viên chính là nhân tố có ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả học tập môn Toán của học sinh, quyết định đến mức độ hoàn thành các nhiệm vụ giảng dạy của bản thân, gián tiếp ảnh hƣởng đến khả năng lĩnh hội kiến thức mới và việc hình thành các kĩ năng kĩ xảo trong môn Toán theo định hƣớng phân hóa. Nhƣ vậy, giáo viên là nhân tố ảnh hƣởng mạnh mẽ đến quản lý dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa ở bậc học trung học cơ sở - bậc học mà Toán học đƣợc xem là môn học cốt lõi, đƣợc bố trí thời lƣợng lớn nhất và xuyên suốt thời gian học tập.
1.5.4. Môi trường quả v các điều kiện thực hiện dạy học phân hóa
Lý luận và thực tiễn cho thấy: Yếu tố môi trƣờng có ảnh hƣởng có tính chất hai chiều đến quản lý dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa ở bậc
học trung học cơ sở. Nếu môi trƣờng quản lý hiện đại với cách thức quản trị hiện đại theo hƣớng tự quản trị thì việc quản lý dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa sẽ rất thuận lợi và ảnh hƣởng tích cực đến hoạt động giảng dạy và tạo ra các điều kiện cho hoạt động học tập môn Toán theo định hƣớng phân hóa. Tuy nhiên, cách thức quản lý lạc hậu có tính chất hành chính và duy ý chí sẽ làm cho hiệu quả dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa ở bậc học trung học cơ sở đi xuống.
Cụ thể, yếu tố môi trƣờng quản lý bao gồm các nội dung sau:
Một là, chủ trƣơng, chính sách về giáo dục nói chung và dạy học phân hóa nói riêng: thực tế cho thấy, chủ trƣơng, chính sách về giáo dục nói chung và dạy học phân hóa có ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng và hiệu quả hoạt động dạy và học của hoạt động này. Các cơ quan quản lý Nhà nƣớc (Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, các Sở và Phòng Giáo dục và Đào tạo tổ chức thực hiện trên địa bàn) là nơi ban hành, chỉ đạo, tổ chức thực hiện và kiểm tra, đánh giá kết quả của việc thực hiện chủ trƣơng, chính sách về giáo dục nói chung và dạy học phân hóa.
Hai là, việc quản lý hoạt động dạy và học môn Toán theo định hƣớng phân hóa trong phạm vi các trƣờng trung học cơ sở có ảnh hƣởng và có tính chất quyết định đến hiệu quả của hoạt động dạy và học môn Toán theo định hƣớng phân hóa. Việc quản lý này thể hiện vai trò rất quan trọng của ngƣời Hiệu trƣởng trong trƣờng trung học cơ sở. Với vai trò là “đầu tầu chuyên môn”, Hiệu trƣởng là ngƣời dẫn dắt, tổ chức triển khai cụ thể các hoạt động chuyên môn (dạy học, chuẩn bị, quản lý...) trong tổ chuyên môn Toán; đồng thời, cũng là ngƣời kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động dạy và học môn Toán theo định hƣớng phân hóa. Trong xu thế quản trị dạy học hiện đại, vai trò chuyên môn của ngƣời Hiệu trƣởng càng đƣợc khẳng định qua trách nhiệm tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
Toán theo định hƣớng phân hóa của ngƣời giáo viên môn Toán có vai trò then chốt. Ngƣời giáo viên môn Toán không chỉ là ngƣời chỉ đạo, tổ chức, điều khiển mà còn là trọng tài, nhà tƣ vấn, ngƣời bạn lớn tuổi của học sinh, cùng học với các em. Giáo viên môn Toán chính là ngƣời phân loại các học sinh trong lớp thành các nhóm có trình độ môn Toán khác nhau để thiết kế hệ thống bài giảng, tổ chức hoạt động dạy, kiểm tra, đánh giá phù hợp với từng trình độ khác nhau trong lớp.
Bên cạnh đó, các điều kiện hỗ trợ cho thực hiện dạy học phân hóa cũng có ảnh hƣởng nhất định, đó là: Các điều kiện về học liệu, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học...
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Đã có một số nghiên cứu đi sâu vào quản lý hoạt động dạy học, cụ thể hơn là dạy học môn Toán. Một số công trình đã triển khai nghiên cứu đến việc quản lý dạy học ở một số môn học: Hóa học, Toán học, Sinh học... Một số công trình tập trung nghiên cứu việc quản lý dạy học theo nhiều định hƣớng khác nhau: Đảm bảo chất lƣợng, phát triển năng lực cho học sinh, phân hóa. Tuy nhiên, có một khoảng trống nghiên cứu là: Việc triển khai nghiên cứu quản lý dạy học phân hóa môn Toán ở các trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn huyện Thƣờng Tín, thành phố Hà Nội thì chƣa có tác giả nào nghiên cứu; chƣa có tác giả nào đề xuất những biện pháp cụ thể để nâng cao chất lƣợng quản lý dạy học phân hóa môn Toán ở các trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn huyện Thƣờng Tín, thành phố Hà Nội.
Trong phạm vi chƣơng 1, tác giả đã triển khai xây dựng khung lý luận của vấn đề nghiên cứu, bao gồm các vấn đề: Khái niệm và bản chất của dạy học phân hóa; dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa ở trƣờng trung học cơ sở; quản lý dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa ở trƣờng trung học cơ sở. Đồng thời, tác giả đã xác định đƣợc những yếu tố có ảnh hƣởng, tác động mạnh mẽ và trực tiếp đến dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa ở trƣờng trung học cơ sở, đó là: Trình độ quản lý của các chủ thể quản lý; trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên dạy môn Toán; tính chủ động, tích cực và sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập môn toán theo định hƣớng phân hóa.
Trong chƣơng 1, kết quả nghiên cứu cho thấy: Quản lý dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa ở trƣờng trung học cơ sở là việc chỉ đạo, tổ chức, kiểm tra, đánh giá và chuẩn bị các điều kiện thuận lợi cho hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa ở trƣờng trung học cơ sở, đó là việc xác định mục tiêu, nội dung, cách thức tổ chức thực hiện hoạt động dạy
học môn Toán theo định hƣớng phân hóa. Trong quản lý dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa ở trƣờng trung học cơ sở, Hiệu trƣởng là ngƣời lập kế hoạch tổ chức dạy học phân hóa cho giáo viên trong phạm vi quản lý. Đây là một chức năng quản lý cơ bản của Hiệu trƣởng, phản ánh tập trung nhất năng lực quản lý của Hiệu trƣởng. Hiệu trƣởng là ngƣời chỉ đạo, tổ chức và kiểm tra hoạt động dạy học phân hóa môn Toán. Hiệu trƣởng là “sợi dây” kết nối giữa các cơ quan quản lý nhà nƣớc về GD&ĐT và nhà trƣờng.
Nội dung quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa ở trƣờng trung học cơ sở, bao gồm: Quản lý hoạt động giảng dạy môn Toán của giáo viên theo định hƣớng phân hóa; Quản lý hoạt động học của học sinh theo định hƣớng phân hóa; và chuẩn bị, huy động các nguồn lực cho việc dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa.
Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa ở trƣờng THCS, bao gồm: Trình độ quản lý của các chủ thể trong quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa ở trƣờng THCS; Tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh trong dạy học môn Toán theo định hƣớng phân hóa; Trình độ chuyên môn và nghiệp vụ của giáo viên giảng dạy môn Toán theo định hƣớng phân hóa; Môi trƣờng quản lý và các điều kiện thực hiện dạy học phân hóa.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÂN HÓA Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC
CƠ SỞ HUYỆN THƢỜNG TÍN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
2.1. Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục của huyện Thƣờng Tín, thành phố Hà Nội Tín, thành phố Hà Nội
2.1.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội ở huyệ T ường Tín, thành phố Hà Nội
Thƣờng Tín trƣớc đây là một phủ thuộc Trấn Sơn Nam từ thời Lê đến thời nhà Nguyễn. Khi đó, Phủ Thƣờng Tín thuộc tỉnh Hà Nội, sau thuộc tỉnh Hà Đông. Phủ Thƣờng Tín lúc bấy giờ bao gồm các huyện: Thanh Trì, Phú Xuyên và Thƣợng Phúc (là Thƣờng Tín ngày nay).
Sau ngày 01 tháng 7 năm 1965, tỉnh Hà Tây trên cơ sở sáp nhập Hà Đông và Sơn Tây, huyện Thƣờng Tín là một huyện thuộc tỉnh Hà Tây bao gồm các xã: Chƣơng Dƣơng, Đại Áng, Dũng Tiến, Duyên Thái, Hà Hồi, Hiền Giang, Hòa Bình, Hồng Vân, Khánh Hà, Lê Lợi, Liên Ninh, Liên Phƣơng, Minh Cƣờng, Nghiêm Xuyên, Ngọc Hồi, Nguyễn Trãi, Nhị Khê, Ninh Sở, Quất Động, Tả Thanh Oai, Tân Minh, Thắng Lợi, Thống Nhất, Thƣ Phú, Tiền Phong, Tô Hiệu, Tự Nhiên, Văn Bình, Vạn Điểm, Văn Phú, Vân Tảo, Văn Tự.
Ngày 29 tháng 12 năm 1978, 4 xã ở phía bắc huyện Thƣờng Tín là: Đại Áng, Liên Ninh, Ngọc Hồi, Tả Thanh Oai đƣợc sáp nhập vào huyện Thanh Trì. Huyện Thƣờng Tín có 28 xã và 01 thị trấn: Chƣơng Dƣơng, Dũng Tiến, Duyên Thái, Hà Hồi, Hiền Giang, Hòa Bình, Hồng Vân, Khánh Hà, Lê Lợi, Liên Phƣơng, Minh Cƣờng, Nghiêm Xuyên, Nguyễn Trãi, Nhị Khê, Ninh Sở, Quất Động, Tân Minh, Thắng Lợi, Thống Nhất, Thƣ Phú, Tiền Phong, Tô Hiệu, Tự Nhiên, Văn Bình, Vạn Điểm, Văn Phú, Vân Tảo, Văn Tự, thị trấn Thƣờng Tín.
Từ ngày 1 tháng 8 năm 2008, tỉnh Hà Tây bị giải thể, cùng với các địa bàn khác của tỉnh Hà Tây cũ, huyện Thƣờng Tín đƣợc sáp nhập về thủ đô Hà Nội theo nghị quyết của Chính phủ Việt Nam.
2.1.2. Khái quát về giáo dục THCS huyệ T ường Tín
2.1.2.1. Qui mô phát triển trường, lớp, học sinh
Huyện Thƣờng Tín có các cơ sở giáo dục nhƣ sau: Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Hà Tây; Trƣờng Cao đẳng Truyền hình; 6 trƣờng THPT: Thƣờng Tín; Nguyễn Trãi; Tô Hiệu; Vân Tảo; Lý Tử Tấn; Phùng Hƣng; 30 trƣờng THCS; 29 trƣờng tiểu học; 01 trƣờng liên cấp THCS và tiểu học.
Huyện Thƣờng Tín, thành phố Hà Nội hiện có tổng số trƣờng trung học cơ sở là 31 với 390 lớp và 15.667 học sinh. Tổng số giáo viên: 865 (biên chế: 752, hợp đồng: 113). Năm học 2019 - 2020, mạng lƣới trƣờng lớp, quy mô học sinh tiếp tục tăng lên (so với năm học trƣớc tăng 664 học sinh do số lƣợng học sinh lớp 6 tăng so với số học sinh lớp 9 năm học trƣớc).