Nội dung khảo sát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển tư duy phản biện cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tổ hợp xác suất ở trường trung học phổ thông​ (Trang 35 - 37)

7. Cấu trúc luận văn

1.5.4. Nội dung khảo sát

Để tìm hiểu mức độ hiểu biết về TDPB của các GV Toán và các HS, mức độ nhận thức về tầm quan trọng của TDPB, thực trạng phát triển TDPB của HS qua dạy học môn Toán, chúng tôi đƣa ra phiếu câu hỏi cho GV nhằm mục đích khảo sát mức độ hiểu biết của GV về TDPB, sau đó tiến hành dự giờ các tiết học, cuối cùng là trao đổi phỏng vấn một số GV và HS

Câu hỏi khảo sát

Đối với mỗi câu hỏi, các Thầy/Cô có quyền lựa chọn nhiều đáp án mà mình cho là đúng.

Câu hỏi 1: Thầy/Cô hiểu nhƣ thế nào là TDPB?

1. Là sử dụng logic và lập luận để nhận ra điểm mạnh và điểm yếu của các giải pháp, kết luận và cách tiếp cận khác nhau đối với các vấn đề.

2. Phản biện là tranh cãi

3. Phản biện chính là phản bác, tìm ra lỗi sai

4. TDPBlà một quá trình tƣ duynhằm chất vấn các giả định hay giả thiết. Đó là cách để khẳng định rằng một nhận định nào đó là đúng hay sai, đôi khi đúng, hay có phần đúng

Câu hỏi 2: Thầy cô hãy tích vào những đáp án mà thầy cô cho là đúng với đặc điểm của TDPB

1. Phản biện chính là phê phán và chỉ trích 2. Ai thông minh thì sẽ có TDPB tốt

3. Đặc điểm của ngƣời có TDPB là hay tò mò về nhiều chủ đề đa dạng, luôn muốn thu nạp thêm kiến thức mới

4. Ngƣời có TDPB là ngƣời luôn có sự khách quan trong lý lẽ và tự tin vào lý lẽ của mình

Câu hỏi 3: Theo thầy cô TDPB có khác so với tƣ duy phê phán không? 1. Khác hoàn toàn

2. Có điểm tƣơng tự nhau và cũng có điểm khác nhau, không giống nhau hoàn toàn cũng không khác nhau hoàn toàn

3. Đây cùng là tên gọi của một loại tƣ duy

Câu hỏi 4: Theo thầy cô thì có cần phát triển TDPB cho HS THPT không? 1. Có cần thiết

2. Không cần thiết

Câu hỏi 5: Những khó khăn mà các thầy/cô gặp phải khi thực hiện phát triển tƣ duy phán biện cho HS trong giờ dạy?

1. Bản thân chƣa hiểu rõ đƣợc tƣ duy phản biên là gì, và cách thức làm sao để phát triển TDPB cho HS

2. Lớp học đông, không phải HS nào cũng muốn phản biện

3. Áp lực về thời gian nên không thể phát triển TDPB cho HS một cách tốt nhất

4. Bản thân Thầy/Cô không muốn bởi cho rằng nhƣ vậy khiến cho lớp học rất hỗn loạn

Câu hỏi 6: Khi Thầy/Cô dạy học chủ đề tổ hợp – xác suất các Thầy/Cô đã thực hiện những hoạt động nào dƣới đây?

1. Cho HS xem xét, phân tích giả thuyết và tìm cách giải bài toán 2. Cho HS tự tìm ra kiến thức liên quan đến bài toán

3. Cho HS tự đặt ra câu hỏi liên quan đến bài toán

5. Cho HS phân tích lời giải của bạn và tự đƣa ra cách giải mới của bài toán 6. Tạo điều kiện cho HS tự giải quyết bài toán và tìm tri thức mới

7. Cho HS tự đánh giá tính tối ƣu của mỗi cách giải

8. Cho HS phát hiện và sửa chữa những sai lầm trong quá trình giải bài toán 9. Cho HS khai thác và phân tích sâu lời giải

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển tư duy phản biện cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tổ hợp xác suất ở trường trung học phổ thông​ (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)