5. Bố cục luận văn
4.4.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Thứ nhất, Hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách về tiền tệ và hoạt động ngân hàng. NHNN có chức năng quản lý và điều hành hoạt động
NH nói chung, đồng thời cũng có chức năng là NH của các NH. Do đó, mọi chủ trương, chiến lược của NHNN đưa ra đều có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động của ngành NH. NHNN cần tiến hành rà soát, bổ sung, chỉnh sửa các cơ chế, chính sách và các văn bản phù hợp với các cam kết quốc tế trong
lĩnh vực tiền tệ, NH.
Đối với việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật cần được thực hiện rõ ràng, chính xác, hạn chế việc thay đổi trong thời gian ngắn.Nghiên cứu để từng bước thiết lập và áp dụng đầy đủ các chuẩn mực quốc tế về NH như: Phân loại nợ theo các nhóm nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro, định nghĩa nợ xấu và phương hướng xử lý, hoạt động kinh doanh dịch vụ NH ... Tiến tới môi trường pháp lý về NH phù hợp với thông lệ chung của các nước trên thế giới.
Thứ hai, Nâng cao năng lực quản lý điều hành, tăng cường năng lực giám sát của NHNN Việt Nam theo hướng tập trung, thống nhất và chuyên
nghiệp. Nghiên cứu xây dựng hệ thống giám sát rủi ro có khả năng cảnh báo sớm đối với các TCTD có vấn đề và các rủi ro trong hoạt động NH.
Thứ ba, NHNN tiếp tục phối hợp với các Bộ, ngành đồng bộ, chặt chẽ
trong việc đánh giá tình hình kinh tế vĩ mô, thống nhất đề xuất triển khai các giải pháp để đảm bảo các cân đối kinh tế vĩ mô trong ngắn hạn và trung hạn bao gồm tăng trưởng kinh tế, lạm phát, cân đối thu chi ngân sách, cán cân thương mại và tiêu dùng; thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh. Nhờ đó mà kéo theo sự phát triển tiến bộ của các hoạt động kinh tế xã hội, trong đó có hoạt động NH.
KẾT LUẬN
Đến nay hệ thống ngân hàng đã có những bước phát triển toàn diện, bám sát mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ.Hệ thống các ngân hàng đã phát triển đa dạng về hình thức sở hữu và loại hình dịch vụ; quy mô hoạt động và chất lượng hoạt động ngày càng tăng; năng lực tài chính, năng lực quản trị điều hành, năng lực cạnh tranh, trình độ ứng dụng công nghệ thông tin được nâng lên.Các NHTM đã cơ bản thực hiện tốt vai trò trung gian, huy động và phân bổ nguồn vốn có hiệu quả, cơ bản đáp ứng được nhu cầu vốn và tiện ích của nền kinh tế và xã hội.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, sự phát triển của hệ thống ngân hàng còn chưa theo kịp với yêu cầu hội nhập và nhu cầu phát triển đất nước. Thực thi CSTT, tỷ giá còn bị động, lúng túng trước những diễn biến bất thường của thị trường. Các NHTM chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh, năng lực tài chính tuy đã được nâng lên nhưng còn thấp so với yêu cầu; chi phí phân bổ vốn và dịch vụ trung gian còn cao; cạnh tranh còn thiếu lành mạnh; hoạt động còn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Vì vậy, xuất phát từ thực tế hiệu quả hoạt động của các NHTM, luận văn tập trung vào những nội dung chủ yếu sau:
- Hệ thống hóa vấn đề cơ bản liên quan đến hiệu quả hoạt động của NHTM bao gồm: Đánh giá hiệu quả theo phương pháp truyền thông và đánh giá hiệu quả hoạt động theo phương pháp phân tích bao dữ liệu (DEA)
- Sử dụng phương pháp phân tích bao dữ liệu (DEA) để đánh giá hiệu quả hoạt động của một số chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Từ đó, nghiên cứu, phân tích và chỉ ra những yếu tố đầu vào nào sử dụng chưa hiệu quả, đề ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đối với các Chi nhánh NHTM hoạt động thiếu hiệu quả.
- Qua phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động của các Chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, luận văn đã phân tích những kết
quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân(khách quan, chủ quan) trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động các chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.
- Căn cứ vào lý luận, tình hình thực tiễn và định hướng phát triển của các chi nhánh NHTM trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý các mặt hoạt động và kiến nghị đối Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu, đưa ra những chính sách, giải pháp điều hành và hỗ trợ hoạt động ngân hàng ngày một hiệu quả hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Quốc hội (2010), Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12.
2. Phạm Thanh Bình (2005), Nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống ngân
hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập khu vực và quốc tế, Đề
tài trọng điểm cấp ngành, mã số: KNHTĐ 2003.01
3. Chính phủ (2006), Quyết định 112/2006/NĐ-TTg - V/v phê duyệt đề án phát
triển ngành ngân hàng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.
4. Lê Dân (2004)), Vận dụng phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế,
Đại học Kinh tế Quốc dân.
5. Nguyễn Việt Hùng (2008), Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả
hoạt động của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ.
6. Nguyễn Đại Lai, Những nét khái quát về hệ thống ngân hàng Việt Nam trên
3 vấn đề bức xúc hiện nay gồm: Năng lực đáp ứng nhu cầu ra nhập WTO; năng lực cạnh tranh của các ngân hàng Việt Nam và chiến lược của ngành về những vấn đề trên, Vụ chiến lược phát triển ngân hàng, Ngân hàng Nhà
nước, Hà Nội.
7. Lê Hoàng Lan (2006), Hoàn thiện cơ chế hoạt động của ngân hàng khi Việt
Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học
Kinh tế Quốc dân.
8. Nguyễn Khắc Minh (2006), Phân tích định lượng ảnh hưởng của tiến bộ công nghệ đến tăng trưởng một số ngành công nghiệp của thành phố Hà Nội, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
9. Vũ Văn Hóa, Lê Văn Hưng và Vũ Quốc Dũng (2011), “Giáo trình Lý thuyết
Tiền Tệ và Tài Chính”, ĐH Kinh Doanh & Công Nghệ Hà Nội.
10.Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc (2010 - 2014),Báo cáotổng
11.Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc (2010-2014), Báo cáo tình
hình hoạt động của các chi nhánh NHTM.
12.Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc (2010-2-14), Báo cáo cho
vay theo các chương trình, mục đích tín dụng.
13.Ngân hàng thương mại chi nhánh tỉnh Vĩnh Phúc (2011 - 2014), Báo cáo
cân đối.
Tiếng Anh
14.Banker, R.D, A. Charmens, and W. W. Cooper (1984), "Some Models for Estimating Technical and Scale Inefficiencies in Data Envelopment Analysis", Management Science. 30, pp. 1078 - 1092.
15.Berger, A.N, G.A. Hanweck, and D.B. Humphrey (1987), "Competitive Viability in Banking: Scale, Scope, and Product Mix Economies",
Journal of Monetary Economics, 20, pp. 501 - 520.
16.Boyd, J.H. and E.C. Prescott (1986), "Financial Intermediary- Coalitions",
Journal of Economic Theory, 38, pp. 211 - 232.
17.Charmnes, A., W.W. Cooper, and E. Rhodes (1978), "Measuring the Efficiency, of Decision Making Units", European Journal of Operational Research, 2, pp. 429 - 444.
18.Coelli, Rao and Battese (2004), An introduction to efficiency and productivity analysis, Kluwer Academic Publishers, London.
19.Farrell, M.J (1957), "The measurement of Productive Ffficiency", Journal
of the Royal Staistical Society, 120, pp. 253 - 281
20.Fukuyama, H. (1993), "Technical and sacle efficiency of Japanese comercial banks: a non-parametric approach", Applied economics, 25,
pp. 1101-1112.
21.Ji-Li Hu, Chiang-Ping Chen and Yi-Yuan Su (2006), Ownership reform and efficiency of nationwide banks in China, Institute of Business and
22.Miller, S.M., and A.G. Noulas (1996), "The technical efficiency of large bank production", Journal of Banking & Finance, 20, pp. 495-509
23.Nathan, A., and E.H. Neave (1992), "Operating efficiency of Canada banks", Joumal of Financial Services Research, 6, pp. 265-276
24.Xiaoqing Fu and Shelagh Hefferman (2005), Cost X-efficiency in China's
Banking Sector, .Cass Faculty of Finance Working Paper, Cass
PHỤ LỤC
Hiệu quả kỹ thuật (TE) giai đoạn 2010-2014 ước lượng theo mô hình DEA dưới điều kiện CRS
Results from DEAP Version 2.1
Instruction file = Eg1-ins.txt Data file = eg1-dta.txt
Input orientated DEA Scale assumption: CRS
Slacks calculated using multi-stage method EFFICIENCY SUMMARY: firm te 1 1.000 2 1.000 3 1.000 4 1.000 5 1.000 mean 1.000
SUMMARY OF OUTPUT SLACKS: firm output: 1 2 1 0.000 0.000 2 0.000 0.000 3 0.000 0.000 4 0.000 0.000 5 0.000 0.000 mean 0.000 0.000
SUMMARY OF INPUT SLACKS:
firm input: 1 2 3 1 0.000 0.000 0.000 2 0.000 0.000 0.000 3 0.000 0.000 0.000 4 0.000 0.000 0.000 5 0.000 0.000 0.000 mean 0.000 0.000 0.000
SUMMARY OF PEERS: firm peers: 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5
SUMMARY OF PEER WEIGHTS: (in same order as above)
firm peer weights: 1 1.000 2 1.000 3 1.000 4 1.000 5 1.000
PEER COUNT SUMMARY:
(i.e., no. times each firm is a peer for another)
firm peer count: 1 0 2 0 3 0 4 0 5 0
SUMMARY OF OUTPUT TARGETS:
firm output: 1 2 1 346766.000 36044.000 2 682426.000 69536.000 3 491005.000 23441.000 4 429091.000 30015.000 5 298232.000 68129.000
SUMMARY OF INPUT TARGETS: firm input: 1 2 3 1 19288.000 2999900.000 250402.000 2 72791.000 5257700.000 431246.000 3 16111.000 5318200.000 323264.000 4 21968.000 2732800.000 301290.000 5 6849.000 3381000.000 293115.000
FIRM BY FIRM RESULTS:
Results for firm: 1 Technical efficiency = 1.000 PROJECTION SUMMARY:
variable original radial slack projected value movement movement value
output 1 346766.000 0.000 0.000 346766.000 output 2 36044.000 0.000 0.000 36044.000
input 1 19288.000 0.000 0.000 19288.000 input 2 2999900.000 0.000 0.000 2999900.000
LISTING OF PEERS: peer lambda weight
1 1.000
Results for firm: 2 Technical efficiency = 1.000 PROJECTION SUMMARY:
variable original radial slack projected value movement movement value
output 1 682426.000 0.000 0.000 682426.000 output 2 69536.000 0.000 0.000 69536.000 input 1 72791.000 0.000 0.000 72791.000 input 2 5257700.000 0.000 0.000 5257700.000 input 3 431246.000 0.000 0.000 431246.000 LISTING OF PEERS:
peer lambda weight 2 1.000
Results for firm: 3 Technical efficiency = 1.000
PROJECTION SUMMARY:
variable original radial slack projected value movement movement value
output 1 491005.000 0.000 0.000 491005.000 output 2 23441.000 0.000 0.000 23441.000 input 1 16111.000 0.000 0.000 16111.000 input 2 5318200.000 0.000 0.000 5318200.000 input 3 323264.000 0.000 0.000 323264.000 LISTING OF PEERS: peer lambda weight
3 1.000
Results for firm: 4 Technical efficiency = 1.000 PROJECTION SUMMARY:
variable original radial slack projected value movement movement value
output 1 429091.000 0.000 0.000 429091.000 output 2 30015.000 0.000 0.000 30015.000
input 1 21968.000 0.000 0.000 21968.000 input 2 2732800.000 0.000 0.000 2732800.000
LISTING OF PEERS: peer lambda weight
4 1.000
Results for firm: 5 Technical efficiency = 1.000 PROJECTION SUMMARY:
variable original radial slack projected value movement movement value
output 1 298232.000 0.000 0.000 298232.000 output 2 68129.000 0.000 0.000 68129.000 input 1 6849.000 0.000 0.000 6849.000 input 2 3381000.000 0.000 0.000 3381000.000 input 3 293115.000 0.000 0.000 293115.000 LISTING OF PEERS: peer lambda weight