5. Bố cục luận văn
2.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh củacác ch
Tổng nguồn vốn huy động của các chi nhánh NHTM tỉnh Vĩnh Phúc qua các năm.
Tỷ lệ tăng trưởng nguồn vốn qua các năm của các chi nhánh NHTM tỉnh Vĩnh Phúc.
Tổng dư nợ cho vay của các chi nhánh NHTM tỉnh Vĩnh Phúc qua các năm.
2.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh củacác chi nhánh NHTM tỉnh Vĩnh Phúc NHTM tỉnh Vĩnh Phúc
Hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM được đánh giá dựa trênquan điểm biến đổi đầu vào thành đầu ra, là cơ sở đánh giá quá trình thực hiện chiến lược kinh doanh, xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh và kiến nghị những giải pháp xử lý. Các chỉ tiêu trong nhóm này giúp cho ngân hàng đánh giá được hiệu quả của quá trình kinh doanh bằng cách
so sánh kết quả kinh doanh đạt được với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Thông thường các NHTM trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc thường dùng các chỉ tiêu sau:
* Tỷ lệ ROA (Return on Assets)
𝑅𝑂𝐴 = 𝐿ợ𝑖𝑛ℎ𝑢ậ𝑛𝑠𝑎𝑢𝑡ℎ𝑢ế
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị𝑡à𝑖𝑠ả𝑛𝑐ó* 100
Tỷ lệ này phản ánh hiệu quả kinh doanh trên một đơn vị tài sản có của ngân hàng, là thước đo hiệu quả đầu tư của ngân hàng bởi vì mọi tài sản có đều là những khoản đầu tư sinh lãi mỗi ngày ngoại trừ hai loại tài sản tiền mặt và tài sản cố định. Chỉ tiêu ROA giúp nhà quản trị thấy được khả năng bao quát của ngân hàng trong việc tạo ra thu nhập từ tài sản có. ROA cao khẳng định hiệu quả kinh doanh tốt, ngân hàng có cơ cấu tài sản có hợp lý, có sự điều động linh hoạt giữa các khoản mục trên tài sản có trước những biến động của nền kinh tế. Do vậy ROA còn phản ánh khả năng thích ứng của ban lãnh đạo ngân hàng trước những thay đổi chung của nền kinh tế.
Để tăng ROA, các ngân hàng phải tìm cách gia tăng các khoản mục tài sản có sinh lời. Trong các khoản mục của tổng tài sản thì cho vay là khoản đem lại lợi nhuận chủ yếu cho hoạt động ngân hàng. Vì mục đích tối đa hóa lợi nhuận ngân hàng gia tăng khoản đầu tư tín dụng, đây là khoản chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Như vậy, tỷ lệ ROA càng cao thể hiện mức độ rủi ro càng cao mang lại từ tổng tài sản có.
* Chỉ tiêu phản ánh thu nhập, chi phí:
Tổng chi phí hoạt động/tổng thu từ hoạt động: Là thước đo phản ánh mối quan hệ giữa đầu vào (tử số) và đầu ra (mẫu số) hay nói cách khác nó phản ánh khả năng bù đắp chi phí trong hoạt động của ngân hàng.
* Chỉ tiêu phản ánh rủi ro tài chính: Trong một nền kinh tế có nhiều biến động như hiện nay, khiến các nhà quản trị ngân hàng tập trung nhiều hơn vào công việc kiểm soát và đo lường rủi ro trong hoạt động ngân hàng đó là:
lượng tín dụng của NHTM, đây là mấu chốt để cho các NHTM trước hết là tồn tại và sau đó là nuôi sống năng lực cạnh tranh. Do đó, chất lượng tín dụng ngân hàng trở thành yếu tố quan trọng thể hiện hiệu quả hoạt động. Việc các NHTM xây dựng quy trình cấp phát tín dụng là để đảm bảo chất lượng tín dụng.Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thì chất lượng tín dụng của ngân hàng càng thấp.
Các NHTM trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc cũng cần chú ý đến cơ cấu tiền gửi; mở rộng các dịch vụ thu phí; tăng trưởng về tài sản, tiền gửi và các khoản cho vay… Tuy nhiên, không nên coi chỉ tiêu tăng trưởng về tài sản, tiền gửi và các khoản cho vay như là một chỉ tiêu tốt cho lợi nhuận vì sự tăng trưởng quá mức có thể dẫn tới tình trạng mất khả năng kiểm soát, làm chi phí hoạt động lớn hơn tổng nguồn thu.
Chương 3
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA
CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRÊN