Những thuận lợi và khó khăn trong đô thị hóa và sử dụng đất đô thị ở tỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đô thị hóa và sử dụng đất đô thị ở tỉnh thái nguyên giai đoạn 2010 2018 (Trang 92)

8. Đóng góp của luận văn

2.5.1. Những thuận lợi và khó khăn trong đô thị hóa và sử dụng đất đô thị ở tỉnh

Thái Nguyên

2.5.1.1. Thuận lợi

Tỉnh Thái Nguyên với vị trí địa lý thuận lợi là một trong những trung tâm chính trị, kinh tế, giáo dục của khu Việt Bắc nói riêng, của vùng Trung du miền núi Bắc Bộ nói chung, Thái Nguyên là cửa ngõ giao lưu kinh tế - xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng Bắc Bộ; nên tỉnh Thái Nguyên có được những thuận lợi trong phát triển kinh tế, văn hóa, khoa học, giáo dục và sức lan tỏa của quá trình đô thị hóa.

Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (địa hình, đất đai, nguồn nước, khoáng sản) cùng với các điều kiện kinh tế - xã hội ở tỉnh Thái Nguyên thuận lợi để mở rộng không gian đô thị và xây dựng các cơ sở kinh tế, nhà ở đô thị, cơ sở hạ tầng đô thị. Quy hoạch Vùng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Thái Nguyên đến năm 2035, cùng một số quy hoạch và chính sách khác về phát triển đô thị đã tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy đô thị hóa ở tỉnh Thái Nguyên.

2.5.1.2. Khó khăn

Khu vực phía Nam tỉnh, dọc theo Cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên có 3 đô thị lớn, trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao hơn, cơ sở hạ tầng được đầu tư xây dựng hiện đại hơn nên có tốc độ đô thị hóa cao hơn hẳn so với khu vực phía Bắc và phía Đông tỉnh. Tuy nhiên tại 3 đô thị này vẫn tồn tại những vẫn đề xã hội như thất nghiệp, thiếu việc làm, tệ nạn xã hội gia tăng và các vấn đề về môi trường đang phần nào cản trở đô thị hóa một cách bền vững ở khu vực này.

Khu vực phía Nam tỉnh, dọc theo Cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên có 3 đô thị lớn, trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao hơn, cơ sở hạ tầng được đầu tư xây dựng hiện đại hơn nên có tốc độ đô thị hóa cao hơn hẳn so với khu vực phía Bắc và phía Đông tỉnh. Tuy nhiên tại 3 đô thị này vẫn tồn tại những vẫn đề xã hội như thất nghiệp, thiếu việc làm, tệ nạn xã hội gia tăng và các vấn đề về môi trường đang phần nào cản trở đô thị hóa một cách bền vững ở khu vực này. đô thị được nâng cấp là thành phố Thái Nguyên (từ đô thị loại II lên đô thị loại I năm 2010, thị xã Sông Công được nâng cấp lên thành phố Sông Công (từ đô thị loại IV lên đô thị loại III năm 2015) và thị xã Phổ Yên (được mở rộng từ đô thị loại V lên đô thị loại IV năm 2015). Mạng lưới đô thị tỉnh Thái Nguyên được chia ra 2 khu vực là khu vực phía Nam (gồm thành phố Thái Nguyên, thành phố Sông Công và thị xã Phổ Yên) và khu vực phía Bắc và còn lại (các thị trấn còn lại). Do có nhiều thuận lợi để

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đô thị hóa và sử dụng đất đô thị ở tỉnh thái nguyên giai đoạn 2010 2018 (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)