1. Kết luận
2.2. Đối với hộ đồng bào dân tộc thiểu số
Tăng cường tham gia tập huấn, tham gia các nhóm bảo vệ và phát triển rừng tại địa phương để học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm và trao đổi kiến thức.
Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật sản xuất để rừng phát triển tốt cho năng suất cao và bền vững.
Nâng cao kiến thức về thị trường và tiếp cận các công cụ quản lý rủi ro như bảo hiểm nông nghiệp, sản xuất theo hợp đồng.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn (2013), Đối tác hỗ trợ ngành Lâm Nghiệp (FSSP), Đánh giá thực hiện 10 năm thực hiện Luật BV & PTR năm 2004, Hà Nội. 2. Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, IUCN (2009), Quản lý rừng cộng đồng ở
Việt Nam: Chính sách và thực tiễn, Kỷ yều hội thảo quốc gia về quản lý rừng cộng
đồng, Hà Nội.
3. Ban quản lý rừng ATK Định Hóa (2018), Báo cáo đề nghị điều chỉnh ba loại rừng.
4. Trần Văn Con (2006), Phục hồi các hệ sinh thái bị thoái hóa – Tổng quan kết quả
nghiên cứu và phát triển ở Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội.
5. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Nghị định số 05/2011
/NĐ-CPvề công tác dân tộc, ngày 14 tháng 01 năm 2011, Hà Nội.
6. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Tổng kết thực hiện Dự án “Trồng mới 5 triệu ha rừng” và Kế hoạch bảo vệ, phát triển rừng giai đoạn
2011-2020 (243/CB-CP), Hà Nội.
7. Ðặng Ngọc Dinh (2015), Phân tích và đánh giá tác động cúa chính sách- Nghiên
cứu Chính sách và Quản lý, Tạp chí Khoa hoc ÐHQGHN, Tập 31, Số 1, tr. 57-62,
Hà Nội.
8. Nguyễn Việt Dũng, Trịnh Lê Nguyên, Hoàng Xuân Thủy, Nguyễn Danh Tĩnh (2007), Tìm hiểu hành vi cộng đồng về bảo tồn thiên nhiên: Bàn luận về lý thuyết
và phương pháp tiếp cận, Trung tâm Con người và Thiên nhiên, Hà Nội.
9. Nguyễn Việt Dũng, Nguyễn Hài Vân (2015), Trung tâm Con người và Thiên nhiên,
Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng và tác động đến hệ thống quản trị
rừng ở địa phương, Hà Nội.
10. Nguyễn Văn Đẳng (2002), Lâm nghiệp Việt Nam 1945 – 2000, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
11. Vũ Thị Hạnh (2014), Tác động của chính sách, pháp luật đến quản lý tài nguyên
rừng công bằng và bền vững – Trung tâm Nghiên cứu Pháp luật và Chính sách
12. Vũ Biệt Linh (2006), Một số suy nghĩ về rừng và nghề rừng ở Việt Nam, Diễn đàn lâm nghiệp quốc gia, Hà Nội tháng.
13. Nguyễn Văn Nam (2009), Việc giao đất, rừng ở Tây Nguyên đối với đồng bào dân
tộc thiểu số, Tạp chí lý luận của Ủy ban dân tộc.
14. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ và phát
triển rừng, Hà Nội.
15. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017) Luật Lâm nghiệp, Hà Nội; 16. Ramon A. Razal, Anna Floresca F. Firmalino and Maria Cristina S. Guerrero (2015), Một số phân tích đầu ảnh hưởng của cộng đồng kinh tế ASEAN đối với
lâm nghiệp xã hội và thương mại lâm sản, Trung tâm con người và thiên nhiên,
Hà Nội.
17. Thủ tướng chính chủ (2007), Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg, Chiến lược phát
triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, Hà Nội.
18. Nguyễn Trung Thắng, Hoàng Hồng Hạnh (2013), Phương pháp luận về đánh giá
tác động lên môi trường của việc thực thi chính sách, Tạp chí Môi trường.
19. Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới – IUCN (2008), Đánh giá các rào cản ảnh
hưởng tới quản lý rừng bền vững và công bằng - Nghiên cứu điểm ở Việt Nam, Hà
Nội.
20. Ủy ban dân tộc của Quốc Hội (2017), Báo cáo Đánh giá tác động chính sách trong
xây dựng Luật hỗ trợ phát triển vùng dân tộc thiểu số và miền núi, Hà Nội.
21. UBND tỉnh, Thái Nguyên (2019), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2018; 22. Ủy ban nhân dân huyện Định Hóa (2018), Báo cáo Phát triển kinh tế xã hội của
giai đoạn 2016 -2018.
23. Ủy ban nhân dân huyện Định Hóa (2018) Báo cáo thống kê đất đai năm 2018 huyện Định Hóa.
24. Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp Nhiệt đới (2011), Đánh giá các chính sách có liên
quan đến quản lý rừng tự nhiên giao cho hộ gia đình ở vùng miền núi Bắc Bộ, Hà
Nội.
25. Viện nghiên cứu xã hội kinh tế và môi trường (2011), Thành quả và thách thứctrong phát triển của cộng đồng người dân tộc thiểu số - Tiếng nói từ người
26. Dự án tăng cường công tác quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam, Đánh giá các văn bản pháp luật và chính sách liên quan đến công tác quản lý
các khu rừng đặc dụng tại Việt Nam, Báo cáo kỹ thuật số 1, Hà Nội, 2001.
27. Mạng lưới các tổ chức phi chính phủ Việt Nam về thực thi lâm luật, quản trị rừng và thương mại lâm sản (VNGO-FLEGT), Đánh giá tác động của Hiệp định Đối tác tự
nguyện (VPA) tới sinh kế tại Việt Nam, Hà Nội, 3/2015.
TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI
28. Nuchannata Mungkung (2012), Econometrics analysis of forest resource protected project in upper part of Mae Sa watershaed area in Thailand, International Scientific Conference on “Sustainable Land Use and Rural Development in Moutain Areas” (Phân tích kinh tế trong dự án bảo vệ tài nguyên rừng tại vùng cao của lưu vực sông Mae Sa tại Thailand, Hội nghị khoa học quốc tế về “Sử dụng đất bền vững và phát
triển nông thôn ở vùng núi”), 16th - 18th April 2012.
29. O. M. Agbogidi, A. U. Ofuoku and D. E. Dolor (2007), Role of community forestry
in sustainableforest management and development: A review(Vai trò của lâm nghiệp
cộng đồng trong phát triển và quản lý rừng bền vững: Tổng quan),ASSET an
international journal, ASSET series A (2007) 7 (1): pp. 44-54.
30. Wirongrong Duangjai (2015), Farmers’ land use decision-making in the context of changing land and conservation policies: Acase study of Doi Mae Salong in Chiang Rai Province, Northern Thailand (Ra quyết định sử dụng đất của nông dân trong bối cảnh thay đổi chính sách đất đai và bảo tồn: Nghiên cứu điểm tại Doi Mae Salong, tỉnh Chiang Rai, Bắc Thái Lan). Land Use Policy 48 (2015), pp. 179–189. 31. Mr J.I. Elorrieta (2002), Forestry measeums in Navarra’s rural development programme, Conference “Community policies and mountain areas” (Bảo tàng lâm nghiệp trong chương trình phát triển nông thôn của Navarra, Hội nghị “Chính sách
cộng đồng và vùng núi”), October 17th and 18th, 2002, Brussels.
32. O. M. Agbogidi, A. U. Ofuoku and D. E. Dolor (2007), Role of community forestry in sustainableforest management and development: A review(Vai trò của lâm
nghiệp cộng đồng trong phát triển và quản lý rừng bền vững: Tổng quan),ASSET an international journal, ASSET series A (2007) 7 (1): pp. 44-54.
33. Kofi Akamani (2015),Barriers to collaborative forest management and implications for building the resilience of forest-dependent communities in the Ashanti region of Ghana (Những rào cản đối với quản lý rừng hợp tác và áp dụng trong thiết lập dựng khả năng phục hồi của các cộng đồng sống dựa vào rừng tại vùng Ashanti, Ghana).