Điều kiện kinh tế-xã hội của tỉnh Quảng Bình

Một phần của tài liệu Luận án Trần Thanh Tùng (Trang 79 - 82)

Nguồn nhân lực: Dân số Quảng Bình năm 2016 có 877.702 người, lực

lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc là 513.481 người [13, tr.28, 35]. Dân cư phân bố không đồng đều, 84,80% sống ở vùng đồng bằng; nguồn lao động lớn, dồi dào chiếm 52,26% dân số. Lực lượng lao động đến năm 2015 đã qua đào tạo đạt 60%, trong đó tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 36% [18]. Năm 2017 tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt 63,1%, trong đó lao động qua đào tạo nghề đạt 41,3% [94].

Tình hình phát triển phát triển kinh tế: Quảng Bình đang phấn đấu đến

năm 2020 là địa phương phát triển trong vùng Bắc Trung Bộ, trở thành một tỉnh mạnh về kinh tế biển; xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, từng bước phát triển hiện đại, phát triển hệ thống giáo dục, đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực trong các giai đoạn phát triển.Tốc độ tăng trưởng bình quân thời kỳ 2006 - 2010 là 11%, thời kỳ 2010 - 2017 gần 6,8% đây là giai đoạn tăng trưởng thấp so với trước đây, đặc biệt năm 2016 do ảnh hưởng sự cố môi trường biển Formosa đã kéo giảm tốc độ tăng trưởng của địa phương (Biểu đồ 3.1).

Đơn vị tính: %

Biểu đồ 3.1: Tốc độ tăng trưởng GRDP của tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010 - 2017

Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ Niên giám thống kê Quảng Bình 2016 và Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch năm 2017 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2018 ngày 28/11/2017 của UBND tỉnh Quảng Bình [13]; [94].

Quy mơ và cơ cấu GRDP của tỉnh từng bước được cải thiện và đã có đạt được những thành tựu đáng kể, năm 2000 đạt 1444,2 tỉ đồng (giá chuyển đổi 1994), đến năm 2005 đạt 2.209 tỉ đồng, năm 2010 đạt 13.508,165 tỉ đồng và đến năm 2016 đã tăng lên 27.184,498 tỉ đồng (Bảng 3.1)

Bảng 3.1: Tổng sản phẩm và cơ cấu GRDP phân theo khu vực kinh tế của tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010 - 2016

Đơn vị tính: Triệu đồng, %

Nơng, lâm Công nghiệp và Thuế sản

Tổng nghiệp và Dịch vụ phẩm trừ trợ

xây dựng

Năm thủy sản cấp sản phẩm

Tổng Cơ Tổng Cơ Tổng Cơ Tổng Cơ Tổng Cơ

cấu cấu cấu cấu cấu

2010 13.508.165 100 2.981.471 22.07 2.792.849 20.68 1.546.168 53.80 446.464 3.452011 15.372.000 100 3.238.774 21.07 5.749.103 37.69 7.231.738 41.19 * * 2011 15.372.000 100 3.238.774 21.07 5.749.103 37.69 7.231.738 41.19 * * 2012 17.344.700 100 3.720.878 21.35 6.388.678 36.83 7.426.371 41.19 ** ** 2013 20.976.137 100 4.601.106 21.93 4.491.550 21.42 2.493.232 52.52 867.054 4.13 2014 23.269.998 100 5.168.498 22.21 5.113.204 21.98 2.775.864 51.65 969.051 4.16 2015 25.248.717 100 5.562.381 22.02 5.811.250 23.02 3.085.183 51.58 852.676 3.38 2016 27.184.498 100 5.770.629 21.23 6.502.040 23.92 3.455.924 51.71 855.178 3.14

(*, ** số liệu năm 2011, 2012 chưa khấu trừ được trợ cấp sản phẩm từ thuế nhập khẩu)

Nguồn: Cục thống kê Quảng Bình (2017), Niên giám thống kê Quảng Bình 2016, Nxb Thống kê, [13, tr.47]

GRDP bình quân đầu người của Quảng Bình từng bước được cải thiện, phấn đấu đạt được mức bình quân chung của cả nước và khu vực, dần thốt khỏi mức nghèo. Có thể điểm qua theo từng giai đoạn cụ thể: năm 2000 từ 2,76 triệu đồng (tương đương 197 USD) năm 2005 tăng lên 5,656 triệu đồng (tương đương 590 USD), năm 2010 đạt 15,918 triệu đồng (817 USD), năm 2016 thu nhập bình quân đầu người đã đạt 30,792 triệu đồng (1.385 USD) và năm 2017 là 34,6 triệu đồng (gần 1.500 USD) [13, tr.47]. Nếu so với những địa phương phát triển Quảng Bình vẫn cịn là địa phương có thu nhập bình qn thấp, nếu so với GDP/người năm 2017 của cả nước đạt gần 2400 USD [19], khoảng cách chênh lệch khá lớn, trong thời gian tới Quảng Bình phải nhanh chóng tìm biện pháp thu hẹp khoảng cách này.

Cơ cấu kinh tế của Quảng Bình cũng có sự chuyển dịch theo hướng giảm dần tỉ trọng đóng góp GRDP của ngành nơng, lâm nghiệp, thủy sản tăng; tăng tỉ trọng của các ngành công nghiệp và dịch vụ trong suốt giai đoạn 2010 - 2017. Cụ thể năm 2017 tỷ trọng GRDP của ngành nông lâm nghiệp, thủy sản là 18.44%, ngành công nghiệp và xây dựng là 26,1% và đặc biệt dịch vụ đã chiếm đến 51,8% [94]. (Biểu đồ 3.2) Đơn vị tính: % 60 53.8 52.52 51.65 51.58 51.71 51.8 50 40 30 26.33 22.7 21.93 22.2121.98 23.02 23.92 20.68 21.42 22.02 21.23 20 18.44 10 0 2010 2013 2014 2015 2016 2017

Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ

Biểu đồ 3.2: Cơ cấu kinh tế của tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2010 -2017

Nguồn:: Tổng hợp của tác giả từ Niên giám thống kê Quảng Bình 2016 và Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch năm 2017 và kế hoạch phát triển kinh

tế - xã hội năm 2018 ngày 28/11/2017 của UBND tỉnh Quảng Bình [13]; [94].

Giá trị sản xuất cơng nghiệp của Quảng Bình xếp thứ 4 trong khu vực Bắc Trung Bộ [95]. Chỉ số tăng trưởng công nghiệp giai đoạn 2010 -2017 đạt hơn 8%/ năm. Khu vực này có thế mạnh về ngun liệu sản xuất cơng nghiệp, khai khoáng, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến nông lâm, hải sản, du lịch biển, khai thác lợi thế giao lưu, hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và các quốc gia Đông Nam Á thông qua hệ thống kinh tế cửa khẩu như: Mận Cắn của Nghệ

An; Cầu Treo của Hà Tỉnh; Lao Bảo của Quảng Trị và Quảng Bình với cửa khẩu Cha Lo cùng hai nhánh đường Hồ Chí Minh Đơng và Tây, quốc lộ 12A…, là lợi thế tạo nên mối liên kết kinh tế cho các địa phương trong vùng với cả nước cũng như khu vực Đông Nam Á.

Một phần của tài liệu Luận án Trần Thanh Tùng (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(174 trang)
w