lại ngân hàng
Hiện nay tại Việt Nam chưa cĩ quy định dành riêng cho hoạt động M&A mà vấn đề này được đề cập đến trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau nên cĩ một số điểm chưa thống nhất, đầy đủ và đơi lúc khơng phù hợp với tình hình mới - Khái niệm M&A được hiểu chưa thống nhất trong các văn bản luật. Trong khi Luật Đầu tư đưa ra khái niệm “sáp nhập” và “mua lại” (điều 25), thì Luật Doanh nghiệp sử dụng các khái niệm “sáp nhập” (điều 153) và “hợp nhất” (điều 152) mà khơng sử dụng thuật ngữ “mua lại”, trong Luật Cạnh tranh (điều 17) và Quy chế sáp nhập, hợp nhất, mua lại TCTD cổ phần Việt Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số 241/1998/QĐ-NHNN5 ngày 15 tháng 7 năm 1998 của Thống đốc NHNN) (điều 2) lại đề cập đến cả 3 khái niệm sáp nhập, hợp nhất, mua lại.
- Luật Cạnh tranh 2004 quy định thị phần kết hợp trên thị trường liên quan của các doanh nghiệp tham gia từ 30% đến 50% phải thực hiện thủ tục thơng báo cho Cục Quản lý cạnh tranh; thị phần chiếm trên 50% khơng được chấp thuận cho hoạt động M&A. Theo Điều 12 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 của Chính phủ qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cạnh tranh, việc xác định thị phần của TCTD căn cứ vào thu nhập. Tuy nhiên đây là điều khơng hợp lý vì thu nhập của một ngân hàng khơng phản ánh chính xác đến mức độ cạnh tranh, kiểm sốt thị trường của ngân hàng đĩ mà chỉ thể hiện hiệu quả hoạt động.
- Trong các văn bản pháp luật chưa đề cập đến việc M&A giữa một ngân hàng Việt Nam và một TCTD phi ngân hàng do đĩ việc M&A giữa hai tổ chức này cĩ thể sẽ khơng vi phạm qui định về tập trung kinh tế.
- Chưa cĩ quy định nào về việc ngân hàng Việt Nam niêm yết ở nước ngồi.
- Các quy định M&A hiện nay mới chỉ dừng lại ở việc xác định hình thức của giao dịch mà chưa cĩ những hệ thống chi tiết và quy trình cụ thể để thực hiện tiến trình này.
- Hoạt động M&A ngân hàng liên quan đến nhiều ban ngành nhưng hiện nay chưa cĩ quy trình cho hoạt động tiếp nhận xử lý các TCTD yếu kém dẫn đến tốn kém nhiều thời gian và chi phí, hiệu quả thấp. Việc xử lý thời gian qua phần lớn mang tính cá biệt và được giải quyết theo những chỉ đạo cụ thể.