Khâu so sánh:

Một phần của tài liệu Đồ án điện tử công suất (Trang 30 - 31)

Sử dụng khuyếch đại thuật toán, kiểu 2 cửa. ởđây so sánh điện áp điều khiển và điện áp tựa.

Điện áp điều khiển đưa vào âm (-), còn điện áp tựa đưa vào cửa dương (+). U+ ≡ Ut, U- = Uđk thì điện áp ra theo qui luật

Ura = k0 (U+ - U-) = k0 (U+ - Uđk)

Do đó khi Uđk > U+ điện áp ra là âm bão hòa. Do đó khi Uđk < U+ điện áp ra là dương bão hòa.

Đầu ra của A1 cso chuỗi xung vuông liên tiếp.

Phần tử chính của khâu so sánh là A1 loại TL084 của hãng Texas intnuments chế tạo chọn R4 = R26 = 15 kΩ. 5. To xung chùm. C 6 C 5 R 2 0 R 1 9 1 2 3 5 8 4 7 6 +E D 8

Xung chùm thực chất là một chùm các xung có tấn số cao gấp nhiều lần lưới điện (fxe = 8 ÷ 12kHz) . Độ rộng của 1 chùm xung có thểđược hạn chế trong khoảng 100 ÷ 300 độđiện, về nguyên tắc nó phải kết thúc khi điện áp trên van lực mà nó điều khiển đổi dấu sang âm. Nguyên tắc tạo xung xung chùm thường dùng là coi tín hiệu do bộ so sánh đưa ra như một tín hiệu cho phép hay cấm khâu khuyếch đại xung được nhận xung tấn số cao phát từ một bộ tạo dao động đa hài tới nó.

URC

Sinh Viên: Vũ Thị Bích- TĐH2-K46 31

Ởđây sử dụng bộ tạo doa động dùng timer 555 Tính chọn như sau: Chu kỳ dao động T = 0,7 (R19 + R20) . C5 + 0,7 R20 .C5 = 100 ms. = 0,7. (R19 + R20) . C5 C5 = 22 nF, suy ra R19 + 2.R20 = 6.5 K Chọn tiếp R19 = 1,5 K thì R20 = 5 K Chân 1: nối với đất.

Chân 2: kích lật trạng thái khu U2 = thì U3 = 0. 3 2E Chân 3: cổng ra U3 (min) = 0,1 V. U3 (max) = E – 0,5V. I3min = 0 A. I3max = 0,2 A.

Chân 4: khi U1 = 0 thì U3 = 0 nếu không cần khóa thì nối tiếp với 8. Chân 5: lọc nhiễu thường có tụ C = 0,01 μF.

Chân 6: ngưỡng lật U6 = thì U3 = 0. 3

2E Chân 7: chân phóng điện.

Chân 8: nối với cực dương của nguồn E = 15V. Tiêu thụ dòng 0,7mA, 1V nguồn nuôi.

Một phần của tài liệu Đồ án điện tử công suất (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)