2.1.2.1. Khỏi niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa
Doanh nghiệp cú thể được hiểu một cỏch chung nhất là một tổ chức kinh tế được thành lập nhằm sản xuất, cung ứng sản phẩm hàng húa hoặc dịch vụ trờn thị trường. Khoản 1 và 2 Điều 4 Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29 thỏng 11 năm 2005 thỡ doanh nghiệp được hiểu như sau: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế cú tờn riờng, cú tài sản, cú trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của phỏp luật nhằm mục đớch thực hiện cỏc hoạt động kinh doanh.
Từ khỏi niệm trờn chỳng ta thấy: trước hết doanh nghiệp phải là chủ thể kinh tế độc lập, cú hoặc khụng cú tư cỏch phỏp nhõn, cú tờn gọi và hoạt động với danh nghĩa riờng, thực hiện cỏc hoạt động sản xuất, kinh doanh trờn thị trường và chịu trỏch nhiệm độc lập về mọi hoạt động kinh doanh của mỡnh. Thứ hai, tựy theo mục đớch thành lập doanh nghiệp mà mỗi doanh nghiệp cú mục đớch hoạt động khỏc nhau nhưng trừ một số ớt cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực cụng ớch cũn mục đớch của cỏc doanh nghiệp là tối đa húa lợi nhuận. Trong nền kinh tế thị trường cú nhiều loại hỡnh doanh nghiệp cựng tồn tại, phỏt triển và cạnh tranh lẫn nhau.
Dựa vào quy mụ kinh doanh người ta chia doanh nghiệp thành: Doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa và doanh nghiệp nhỏ. Việc quy định tiờu thức như thế nào là doanh nghiệp lớn, DNN&V là tựy thuộc vào điều kiện kinh tế, xó hội của từng nước trong từng giai đoạn cụ thể. Thụng thường những tiờu thức được lựa chọn là: Số lượng cỏn bộ cụng nhõn viờn bỡnh quõn, vốn đầu tư, tổng tài sản, doanh thu tiờu thụ. Riờng ở Việt Nam hiện nay thỡ căn cứ vào hai tiờu thức là số lao động làm việc bỡnh quõn và tổng nguồn vốn để phõn loại doanh nghiệp thành siờu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa. Việc phõn loại theo tiờu thức này nhằm giỳp cho Nhà nước cú những chiến lược và những chớnh sỏch hợp lý nhằm hỗ trợ phỏt triển cỏc DNN&V trong từng thời kỳ, từng giai đoạn phỏt triển kinh tế xó hội cụ thể, đặc biệt là trong lỳc nền kinh tế đang gặp nhiều khú khăn như lạm phỏt, khủng hoảng…
DNN&V là khỏi niệm tương đối đối với doanh nghiệp cú quy mụ lớn, phương thức phõn loại doanh nghiệp nhỏ và vừa thường căn cứ cỏc tiờu chuẩn như số lượng nhõn viờn, tổng số vốn, tổng số tài sản, thị phần của doanh nghiệp…, hoặc kết hợp một số tiờu chuẩn trờn để phõn loại. Do mức độ phỏt triển kinh tế, bối cảnh văn húa và mục đớch phõn loại DNN&V của cỏc nước khỏc nhau, cho dự ở cựng một quốc gia, những địa điểm hoạt động và thời điểm hoạt động khỏc nhau thỡ phươ ng phỏp phõn loại và chỉ tiờu phõn loại cũng khỏc nhau. Tiờu chuẩn phõn loại DNN&V phần lớn được quyết định bởi mục đớch
thiết lập tiờu chuẩn, mục đớch thường gặp nhất là nắm vững được tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh, kết cấu tỷ lệ của cỏc doanh nghiệp ở cỏc quy mụ khỏc nhau trong nền kinh tế quốc dõn đồng thời tiến hành quản lý cỏc doanh nghiệp đú về phươ ng diện hành chớnh, kinh tế và phỏp luật… Ở nhiều quốc gia, tiờu chuẩn phõn loại DNN&V ở cỏc ngành khỏc nhau cũng cú những khỏc biệt nhất định. Dưới đõy là bảng tiờu chuẩn phõn định DNN&V của một số quốc gia và vựng lónh thổ trong khu vực và trờn thế giới:
Bảng 2.1: Tiờu chuẩn phõn định DNN&V của một số nước trờn thế giới Tờn
quốc gia Tờn và tiờu chuẩn phõn định
Nhật Bản DNN&V:
Ngành chế tạo: Số lượng nhõn viờn dưới 300 người hoặc vốn đầu tư khoảng dưới 100 triệu yờn
Ngành buụn bỏn: Nhõn viờn dưới 50 người và vốn đầu tư 10 triệu yờn Braxin Doanh nghiệp vừa: Số nhõn viờn từ 50-249 người
Doanh nghiệp nhỏ: Số nhõn viờn từ 5-49 người
Indonesia Doanh nghiệp nhỏ: Nhõn viờn từ 5-19 người, vốn khoảng 70 triệu Rubi (trừ đất đai và bất động sản)
Doanh nghiệp vừa: Số nhõn viờn khoảng 20-29 người
Malaysia DNN&V: Nhõn viờn khoảng dưới 250 người, vốn tài sản cố định hoặc tài sản khoảng 1 triệu Ringis
Hàn Quốc DNN&V:
Ngành chế tạo, vận tải cú số lượng nhõn viờn khoảng dưới 300 người hoặc tài sản dưới 500 triệu Won
Ngành kiến trỳc cú số nhõn viờn dưới 50 người và tài sản dưới 500 triệu Won
Ngành thương mại, ngành dịch vụ cú số nhõn viờn dưới 50 người và tài sản dưới 50 triệu Won
Ngành bỏn buụn cú số nhõn viờn dưới 50 người hoặc tài sản dưới 200 triệu Won Philippin Cụng nghiệp quy mụ vừa và nhỏ: Tổng tài sản trờn 250 nghỡn và dưới 1 triệu Pờsụ
Cụng nghiệp quy mụ nhỏ: Chủ doanh nghiệp chỉ đạo mọi hoạt động sản xuất và cú số lượng nhõn viờn từ 5-99 người, tổng tài sản là 100 nghỡn đến 1 triệu Pờsụ Singapore Doanh nghiệp nhỏ: Tài sản cố định dưới 5 triệu đụ la Sing
Doanh nghiệp vừa: Vốn cố định từ 5-10 triệu đụ la Sing
Thỏi Lan Cụng nghiệp quy mụ nhỏ: Vốn đăng ký dưới 2 triệu Bạt và dưới 50 nhõn viờn
Theo quan niệm của Ngõn hàng thế giới (WB) và Cụng ty tài chớnh quốc tế (IFC) thỡ DNN&V là những doanh nghiệp cú qui mụ vốn, lao động và doanh thu nhỏ bộ. Căn cứ vào quan niệm trờn, DNN&V được chia làm ba loại như sau:
Doanh nghiệp siờu nhỏ: là cỏc doanh nghiệp cú khụng quỏ 10 lao động, tổng giỏ trị tài sản hoặc nguồn vốn khụng quỏ 100.000 USD và tổng doanh thu hàng năm khụng quỏ 100.000 USD.
Doanh nghiệp nhỏ: là cỏc doanh nghiệp cú khụng quỏ 50 lao động, tổng giỏ trị tài sản hoặc nguồn vốn khụng quỏ 3.000.000 USD và tổng doanh thu hàng năm khụng quỏ 3.000.000 USD.
Doanh nghiệp vừa: là cỏc doanh nghiệp cú khụng quỏ 300 lao động, tổng giỏ trị tài sản hoặc nguồn vốn khụng quỏ 15.000.000 USD và tổng doanh thu hàng năm khụng quỏ 15.000.000 USD. Theo khối EU, DNN&V là những doanh nghiệp cú dưới 250 nhõn cụng và được chia thành ba loại sau:
Doanh nghiệp siờu nhỏ: cú dưới 10 nhõn cụng, doanh số 2 triệu Euro, tổng tài sản 2 triệu Euro.
Doanh nghiệp nhỏ: cú từ 10 nhõn cụng đến dưới 50 nhõn cụng, doanh số 10 triệu Euro, tổng tài sản 10 triệu Euro.
Doanh nghiệp vừa: cú từ 50 nhõn cụng đến dưới 250 nhõn cụng, doanh số 50 triệu Euro, tổng tài sản 43 triệu Euro.
Ở Việt Nam, tiờu chớ phõn loại DNN&V được quy định tại Cụng văn 681/CP – KTN ngày 20 thỏng 6 năm 1998 của Thủ Tướng Chớnh Phủ. Theo quy định tại Cụng văn này, tiờu chớ xỏc định DNN&V là vốn điều lệ và lao động của doanh nghiệp. Cụ thể: DNN&V là doanh nghiệp cú vốn điều lệ dưới 5 tỷ đồng và số lao động trung bỡnh hàng năm dưới 200 người.
Để khuyến khớch và tạo thuận lợi cho việc phỏt triển cỏc DNN&V, theo điều 3 của Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23 thỏng 11 năm 2001 về trợ giỳp phỏt triển DNN&V thỡ DNN&V được định nghĩa như sau: DNN&V là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đó đăng ký kinh doanh theo phỏp luật hiện hành, cú vốn đăng ký khụng quỏ 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bỡnh hàng năm khụng quỏ 300 người. Theo định nghĩa này, cỏc doanh nghiờp nhỏ và vừa ở Việt Nam bao gồm cỏc doanh nghiệp Nhà nước cú quy mụ nhỏ và vừa đăng ký kinh doanh theo luật Doanh nghiệp nhà nước, cỏc cụng ty cổ phần, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhõn cú quy mụ nhỏ và vừa được đăng ký theo luật doanh nghiệp, luật Hợp tỏc xó, doanh nghiệp theo hỡnh thức hộ kinh doanh cỏ thể được điều chỉnh bởi quy định của Chớnh phủ.
Theo quỹ phỏt triển DNN&V (SMEDF - Small And Medium Enterprise Development Fund), là một dự ỏn phỏt triển do liờn minh Chõu Âu tài trợ thỡ một doanh nghiệp tại Việt Nam được xem là DNN&V phải đỏp ứng được cỏc điều kiện: Số nhõn viờn từ 10 người đến 500 người; Số vốn đăng ký từ hơn 50.000 USD đến 300.000 USD. Theo Điều 3 Nghị định số 56/2009/NĐ-CP của Chớnh phủ ngày 30 thỏng 06 năm 2009 về trợ giỳp phỏt triển DNN&V và sau ngày 11 thỏng 3 năm 2018 Nghị định 38/2018/NĐ-CP thay thế cho Nghị định 56/2009/NĐ-CP của chớnh phủ, định nghĩa DNN&V: DNN&V là cơ sở kinh doanh đăng ký kinh doanh theo quy định phỏp luật, được chia thành ba cấp: siờu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mụ tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xỏc định trong bảng cõn đối kế toỏn của doanh nghiệp) hoặc số lao động bỡnh quõn năm (tổng nguồn vốn là tiờu chớ ưu tiờn), ngoài cỏc tiờu chi trờn Nghị định này cũn căn cứ vào ngành hoạt động để phõn loại, cụ thể được thể hiện ở bảng 1.2 như sau:
Bảng 2.2: Phõn loại DNN&V theo khu vực kinh tế ở Việt Nam
Ngành DN siờu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa
Nụng, lõm nghiệp và thủy sản khụng quỏ 10 người và tổng doanh thu của năm khụng quỏ 3 tỷ đồng
khụng quỏ 100 người và tổng doanh thu của năm khụng quỏ 50 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn khụng quỏ 20 tỷ đồng
khụng quỏ 200 người và tổng doanh thu của năm khụng quỏ 200 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn khụng quỏ 100 tỷ đồng Cụng nghiệp và xõy dựng khụng quỏ 10 người và tổng doanh thu của năm khụng quỏ 3 tỷ đồng
khụng quỏ 100 người và tổng doanh thu của năm khụng quỏ 50 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn khụng quỏ 20 tỷ đồng
khụng quỏ 200 người và tổng doanh thu của năm khụng quỏ 200 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn khụng quỏ 100 tỷ đồng Thương mại dịch vụ khụng quỏ 10 người và tổng doanh thu của năm khụng quỏ 10 tỷ đồng
khụng quỏ 50 người và tổng doanh thu của năm khụng quỏ 100 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn khụng quỏ 50 tỷ đồng
khụng quỏ 100 người và tổng doanh thu của năm khụng quỏ 300 tỷ đồng hoặc tổng nguồn vốn khụng quỏ 100 tỷ đồng
Nguồn: Nghị định số 39/2018/NĐ-CP của chớnh phủ
Như vậy, DNN&V trong lĩnh vực cụng nghiệp xõy dựng là cơ sở kinh doanh hoạt động trong lĩnh vực CN&XD đó đăng ký kinh doanh theo quy định phỏp luật, được chia thành ba cấp: siờu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mụ tổng nguồn vốn (tổng nguồn
vốn tương đương tổng tài sản được xỏc định trong bảng cõn đối kế toỏn của doanh nghiệp) hoặc số lao động bỡnh quõn năm (tổng nguồn vốn là tiờu chớ ưu tiờn).
2.1.2.2. Đặc điểm DNN&V trong lĩnh vực CN&XD
DNN&V trong lĩnh vực CN&XD cũng mang đầy đủ những đặc điểm của cỏc DNN&V bờn cạnh những đặc điểm riờng riờng mang tớnh đặc thự của lĩnh vực CN&XD. Một số đặc điểm của DNN&V trong lĩnh vực cụng nghiệp xõy dựng:
Đa dạng về loại hỡnh sở hữu: DNN&V trong lĩnh vực CN&XD tồn tại và phỏt triển ở mọi loại hỡnh khỏc nhau như doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn, cụng ty cổ phần.
Hạn chế về sản phẩm, dịch vụ và năng lực tài chớnh: Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực này cú khối lượng sản phẩm hạn chế, chủ yếu dựa vào lao động thủ cụng: Cỏc doanh nghiệp này thường chỉ kinh doanh một vài sản phẩm phự hợp với trỡnh độ và kinh nghiệm của chủ doanh nghiệp cũng như năng lực tài chớnh của doanh nghiệp. Phần lớn cỏc DNN&V cú nguồn tài chớnh hạn chế: Vốn kinh doanh của cỏc DNN&V chủ yếu là vốn tự cú của chủ sở hữu doanh nghiệp, vay mượn từ người thõn, bạn bố, khả năng tiếp cận cỏc nguồn vốn từ cỏc tổ chức tớn dụng thấp.
Tớnh năng động và linh hoạt cao: DNN&V núi chung và DNN&V trong lĩnh vực CN&XD núi riờng cú tớnh năng động và linh hoạt cao: Cỏc doanh nghiệp này thường cú mức đầu tư ban đầu thấp, sử dụng ớt lao động và tận dụng cỏc nguồn lực tại chỗ. Do đú, cỏc doanh nghiệp này cú thể dễ dàng chuyển đổi phương ỏn sản xuất, chuyển đổi mặt bằng kinh doanh, chuyển đổi loại hỡnh doanh nghiệp và thậm chớ dễ dàng giải thể doanh nghiệp.
Trỡnh độ quản lý chưa cao: Bộ mỏy quản lý thường gọn nhẹ, trỡnh độ tổ chức quản lý chưa cao: Cỏc doanh nghiệp này được thành lập và hoạt động chủ yếu dựa vào năng lực và kinh nghiệm của bản thõn chủ doanh nghiệp nờn tổ chức bộ mỏy rất gọn nhẹ, cỏc quyết định trong quản lý cũng được thực hiện nhanh chúng.
Lao động cú trỡnh độ thấp và sử dụng cụng nghệ cũ: Lao động trong cỏc DNN&V trong lĩnh vực CN&XD cú trỡnh độ thấp và doanh nghiệp thường sử dụng cụng nghệ cũ, lạc hậu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nờn chất lượng sản phẩm chưa cao.
Cũng như cỏc DNN&V trong lĩnh vực CN&XD trờn thế giới, với quy mụ nhỏ, DNN&V trong lĩnh vực CN&XD ở Việt Nam cũng cú những đặc điểm tương tự như ở cỏc quốc gia khỏc . Ngoài ra, do đặc trưng riờng của nền kinh tế chuyển đổi từ nền kinh
tế kế hoạch húa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa nờn cỏc DNN&V trong lĩnh vực CN&XD Việt Nam cũn cú những đặc trưng riờng. Những đặc điểm cơ bản của cỏc DNN&V trong lĩnh vực này ở Việt Nam thể hiện như sau:
Cỏc DNN&V ở Việt Nam thuộc nhiều thành phần kinh tế với nhiều hỡnh thức tổ chức doanh nghiệp, bao gồm từ doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp và cỏc cụng ty tư nhõn, trong một thời gian dài, cỏc doanh nghiệp thuộc cỏc thành phần khỏc nhau khụng được đối xử bỡnh đẳng, bị phõn biệt đối xử. Điều đú ảnh hưởng đến tõm lý, phong cỏch kinh doanh của cỏc doanh nghiệp hiện nay, đồng thời cũng tạo ra những điểm xuất phỏt về tiếp cận nguồn lực khụng như nhau (trong giao đất, trong vay vốn ngõn hàng…).
Là những doanh nghiệp cú quy mụ vốn và lao động nhỏ, đõy thường là những doanh nghiệp khởi sự thuộc khu vực kinh tế tư nhõn. Đặc điểm này đó làm cho cỏc doanh nghiệp gặp nhiều khú khăn trong quỏ trỡnh hoạt động của mỡnh.
Khả năng quản lý hạn chế: Cỏc chủ doanh nghiệp thường là những lao động phổ thụng, kỹ thuật viờn, kỹ sư tự đứng ra thành lập và vận hành doanh nghiệp. Họ vừa là người quản lý doanh nghiệp, vừa tham gia trực tiếp vào sản xuất nờn mức độ chuyờn mụn trong quản lý khụng cao. Việc tỏch bạch giữa cỏc bộ phận khụng rừ ràng, những người quản lý cỏc bộ phận cũng thường tham gia trực tiếp vào quỏ trỡnh sản xuất. Nhiều chủ doanh nghiệp khụng được đào tạo quản lý chớnh quy, nhiều doanh nghiệp khụng quan tõm đến việc đào tạo để nõng cao năng lực quản lý.
Trỡnh độ tay nghề của người lao động thấp: Cỏc chủ doanh nghiệp thường khụng đủ khả năng cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp lớn trong việc thuờ những người lao động cú tay nghề cao do hạn chế về khả năng tài chớnh. Bờn cạnh đú, định kiến của người lao động cũng như của những bạn bố, người thõn của họ về khu vực này vẫn cũn khỏ lớn vỡ họ cho rằng làm việc trong cỏc doanh nghiệp này rủi ro mất việc lớn nhưng đồng thời lương thấp, khụng thăng tiến được… Người lao động ớt được đào tạo, đào tạo lại do kinh phớ hạn hẹp hoặc người chủ khụng muốn đào tạo người lao động vỡ vậy trỡnh độ thấp và kỹ năng làm việc thấp. Ngoài ra, sự khụng ổn định khi làm việc, cơ hội để phỏt triển thấp tại cỏc doanh nghiệp này cũng tỏc động làm cho nhiều lao động cú kỹ năng khụng muốn làm việc cho khu vực này.
Khả năng về cụng nghệ thấp do khụng đủ tài chớnh cho nghiờn cứu triển khai, nhiều doanh nghiệp cho dự cú những sỏng kiến cụng nghệ nhưng khụng đủ tài chớnh cho việc nghiờn cứu triển khai nờn khụng thể hỡnh thành cụng nghệ mới hoặc bị cỏc