Hiện trạng văn học dõn gian dõn tộc Sỏn Dỡ uở Thỏi Nguyờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn học dân gian dân tộc sán dìu ở thái nguyên (Trang 38 - 40)

7. Đúng gúp của luận văn

2.1.1. Hiện trạng văn học dõn gian dõn tộc Sỏn Dỡ uở Thỏi Nguyờn

Trong nền văn hoỏ văn nghệ dõn gian vốn phong phỳ đa dạng của dõn tộc ta, khụng thể khụng tỡm hiểu và núi đến sự gúp mặt văn nghệ dõn gian của dõn tộc Sỏn Dỡu ở Thỏi Nguyờn. Trải qua quỏ trỡnh đấu tranh lõu dài chống lại thiờn nhiờn khắc nghiệt, xó hội phong kiến bất cụng để tồn tại và phỏt triển, người Sỏn Dỡu đó sỏng tạo nờn những giỏ trị văn hoỏ truyền thống giàu bản sắc, đặc biệt là văn học dõn gian. Tư liệu văn học dõn gian sưu tầm được chưa nhiều gồm cú một số loại hỡnh văn nghệ dõn gian đang được thịnh hành của dõn tộc Sỏn Dỡu: truyền thuyết, truyện cổ tớch, hỏt Sọong Cụ, cõu đố (...), với nội dung phản ỏnh cuộc sống lao động sỏng tạo, khả năng nhận thức về tự nhiờn và xó hội của đồng bào dõn tộc Sỏn Dỡu.

Sự biến động về quy luật phỏt triển và thực trạng biểu hiện của kinh tế, văn húa, xó hội ở nụng thụn vẫn đang diễn ra một cỏch nhanh chúng và chắc chắn sẽ cú những thay đổi trong tất cả những yếu tố đó nờu. Nhưng dự cú biến đổi thế

32

nào, thỡ với những gỡ được thể hiện, sinh hoạt văn húa mang đậm nột dấu ấn, phong vị văn húa văn minh nụng nghiệp trồng lỳa nước với cơ cấu tổ chức xó hội thụn làng tương đối khộp kớn, nay cú sự tiếp biến trong xõy dựng đời sống văn húa cơ sở; là sự bền vững phong phỳ, đa dạng của cỏc hoạt động văn húa dõn gian, cụ thể là văn học dõn gian dõn tộc Sỏn Dỡu ở Thỏi Nguyờn.

Kho tàng văn học dõn gian dõn tộc Sỏn Dỡu ở Thỏi Nguyờn phong phỳ, cho đến nay mặc dự được Đảng và Nhà nước quan tõm, cỏc học giả, cỏc nghệ nhõn trong nước dày cụng sưu tầm nhưng văn học dõn gian dõn tộc Sỏn Dỡu vẫn là một di sản quý bỏu mà chỳng ta chưa nắm bắt hết được về số lượng và nội dung, hỡnh thức . Bởi lẽ, văn học dõn gian dõn tộc Sỏn Dỡu ở Thỏi Nguyờn hầu như chỉ cũn được lưu giữ trong lớp người cao tuổi. Những thế hệ sau hiểu rất ớt về văn học dõn gian dõn tộc Sỏn Dỡu. Nếu khụng khẩn trương nghiờn cứu và đề ra cỏc biện phỏp bảo tồn, truyền thụ thỡ khi lớp người cao tuổi ở Sỏn Dỡu mất, nhiều di sản văn học dõn gian dõn tộc Sỏn Dỡu sẽ mất theo.

Số lượng tỏc phẩm mà chỳng tụi đó sưu tầm, điền dó chắc chắn chưa phải là toàn bộ vốn liếng văn học dõn gian vựng đất này. Ta sẽ cũn bắt gặp đõu đú những mảnh vụn, những cõu chuyện kể trong nhõn dõn, trong thư tịch cổ cỏc dũng họ, những bài ca ý vị trờn đồng ruộng hay trong những lễ hội truyền thống của con người nơi đõy. Tuy nhiờn, ở một chừng mực nhất định những tư liệu đú đó phản ỏnh một cỏch trung thực hiện trạng văn học dõn gian dõn tộc Sỏn Dỡu ở Thỏi Nguyờn và chỳng tụi yờn tõm khi khảo sỏt văn bản ở những thể loại tiờu biểu như thần thoại, truyền thuyết, truyện cổ tớch, tục ngữ, cõu đố, hỏt Soọng Cụ từ số tư liệu đó sưu tầm.

Cỏc hỡnh thức diễn xướng khỏ phong phỳ của văn học dõn gian dõn tộc Sỏn Dỡu ở Thỏi Nguyờn cho thấy sức sống mạnh mẽ của bộ phận văn học này. Đú là mụi trường nuụi dưỡng và điều kiện để cỏc thế hệ đồng bào dõn tộc Sỏn Dỡu nơi đõy khụng ngừng sỏng tạo làm phong phỳ hơn kho tàng văn học dõn gian dõn tộc Sỏn Dỡu ở Thỏi Nguyờn.

33

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn học dân gian dân tộc sán dìu ở thái nguyên (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)