0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (164 trang)

Kiểm định giả định phƣơng sai của sai số phần dƣ không đổi

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG​ (Trang 103 -103 )

7. Kết cấu của đề tài nghiên cứu

4.7.1. Kiểm định giả định phƣơng sai của sai số phần dƣ không đổi

Hình 4.1 cho thấy các phần dƣ phân tán ngẫu nhiên quanh trục O (là quanh giá trị trung bình của phần dƣ trong một phạm vi không đổi. iều này có nghĩa là phƣơng sai của phần dƣ không đổi.

4.7.2 iểm tra giả định các phần dƣ có phân phối chuẩn

Phần dƣ có thể không tuân theo phân phối chuẩn vì những lý do nhƣ sử dụng sai mô hình phƣơng sai không phải là h ng số, số lƣợng các phần dƣ không đủ nhiều để phân t ch… Hoàng Trọng - Mộng Ngọc, 2008). Biểu đồ tần số (Histogram, Q-Q plot, P-P plot) của các phần dƣ đã đƣợc chuẩn hóa đƣợc sử dụng để kiểm tra giả định này.

ình 4 2: ồ thị - lot của phần dƣ – đã chuẩn hóa

Kết quả từ biểu đồ tần số P-P plot cho thấy c c điểm phân tán xung quanh đƣợc kỳ vọng. ũng cho thấy giả định phân phối chuẩn của phần dƣ không bị vi phạm.

Kết quả từ biểu đồ tần số Histogram của phần dƣ cho thấy, phân phối của phần dƣ xấp xỉ chuẩn (trung bình Mean lệch với 0 vì số quan sát khá lớn độ lệch chuẩn Std. ev = 0.990 . iều này có nghĩa là giả thuyết phân phối chuẩn của phần dƣ không bị vi phạm

4.8.Bàn luận

Theo kết quả chạy mô hình hồi quy thì trong 8 nhân tố có 4 nhân tố bị loại : Tính rõ ràng minh bạch ộ chuẩn xác, Nhà quản lý, Quy mô doanh nghiệp và 4 nhân tố đƣợc giữu lại: Tính khách quan, Sự đúng lúc Năng lực kiểm toán viên, T nh cô đọng.

Nhân tố Tính rõ ràng minh bạch : Hiện nay tính trạng thất thoát, tiêu cực, tham nhũng lãng ph c c nguồn lực của Nhà nƣớc tại DN xảy ra rất nhiều nên cần phải tăng cƣờng tính minh bạch, hiệu quả hoạt động kinh doanh và sức cạnh tranh, tạo động lực phát triển DN

Nhân tố ộ chuẩn xác: Hiện nay nhiều đơn vị chƣa đi đúng vào bản chất, trọng tâm và chƣa đúng với nhiệm vụ và chức năng cơ bản của KTNB, các bộ phận chƣa nhiệt tình hợp t c để KTNB hoàn thành nhiệm vụ.

Nhân tố Nhà quản lý : Hiện nay các nhà quản lý ở c c đơn vị chƣa muốn ủng hộ, tạo điều kiện và đầu tƣ đúng mức cho KTNB với những lý do tế nhị trong quản lý

Nhân tố Quy mô doanh nghiệp: Hiện nay dù doanh nghiệp có quy mô lớn hay nhỏ để tiết kiệm chi phí và số lƣợng nhân viên nên đã thuê kiểm toán bên ngoài.

Trong 4 nhân tố t c động Chất lƣợng kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ình ƣơng thì nhân tố Sự đúng lúc ảnh hƣởng mạnh nhất đến Chất lƣợng kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình ƣơng với Beta = 0,307; nhân tố Tính khách quan ảnh hƣởng mạnh thứ hai với hệ số Beta = 0.264; nhân tố T nh cô đọng ảnh hƣởng mạnh thứ ba với hệ số Beta = 0.260; nhân tố tiếp theo Năng lực kiểm toán viên ảnh hƣởng thứ tƣ với hệ số Beta = 0.161.

Tính khách quan : Kiểm toán nội bộ là một chức năng độc lập, chúng ta có thể hiểu kiểm toán nội bộ tách riêng biệt với các bộ phận đối tƣợng, nội dung chúng ta kiểm toán. Khách quan tức là kiểm toán nội bộ khi thực hiện kiểm toán thì không có định kiến này, không có xung đột lợi ích này, hay tóm lại là c i gì đấy làm ảnh hƣởng chệch hƣớng đến nhận định. ây là 2 tiêu ch cơ bản và tiên quyết, nếu không có 2 yếu tố này sẽ phá vỡ toàn bộ tƣ tƣởng định hƣớng của kiểm toán nội bộ. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố này t c động cùng chiều đến chất lƣợng kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp Việt Nam điều này hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu của Hella Dellai & Mohamed Ali Brahim Omri, Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kiểm toán nội bộ tại các tổ chức Tunisian

Sự đúng lúc : Kiểm toán nội bộ thực hiện các công việc của họ để đảm bảo với các nhà quản lý r ng hệ thống và quy trình của doanh nghiệp vẫn đang hoạt động tốt. ó là một sự đảm bảo! Tuy nhiên, kiểm toán nội bộ còn làm đƣợc nhiều hơn thế: họ giúp các nhà quản lý cải thiện hệ thống và các quy trình cần thiết. Chúng ta gọi đó là sự tƣ vấn! Khi có sự cố xảy ra kiểm toán nội bộ cần đƣa ra những ý kiến cần thiết để nhà quản lý kịp thời thay đổi. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố này t c động cùng chiều đến chất lƣợng kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp Việt Nam điều này hoàn toàn phù hợp với nghiên cứuChỉ tiêu đánh giá chất lƣợng của kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thƣơng mại Ths. CPA. Nguyễn Thị Lệ Thanh

ăng lực kiểm toán viên : ể thành đạt với nghề nghiệp này, những kiến thức đƣợc học trong trƣờng ại học dƣờng nhƣ là không đủ. Theo kinh nghiệm của những ngƣời làm nghề kiểm toán nội bộ thành đạt để thành công với nghề này, ngƣời làm kiểm toán nội bộ cần hội tụ rất nhiều tố chất nhƣ t nh độc lập, vững vàng kiên định, thận trọng, có tính trách nhiệm cao. Có khả năng quan s t đƣa ra lập luận chặt chẽ đƣa ra những luận cứ rõ ràng thuyết phục. ó óc quan s t và tƣ duy logic cao. Ngoài ra ngƣời làm kiểm toán nội bộ còn phải giỏi tính toán, yêu thích

làm việc với các con số và kiểm tra đối chiếu các số liệu. . Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố này t c động cùng chiều đến chất lƣợng kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp Việt Nam điều này hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu của Drogalas George, Karagiorgos Theofanis và Arampatzis Konstantinos, Các yếu tố liên quan đến hiệu quả kiểm toán nội bộ: B ng chứng từ Hy Lạp.

ính cô đọng :Báo cáo kiểm toán phải trình bày đầy đủ các nội dung và kết quả kiểm toán theo mục tiêu, yêu cầu đã đề ra cho từng cuộc kiểm toán; xác nhận t nh đầy đủ, hợp lý của báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị hàng năm trƣớc khi trình ký duyệt; đề xuất các kiến nghị và biện pháp xử lý các sai sót, gian lận, các vi phạm, nêu các giải pháp cần thiết để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả quản lý kinh doanh của doanh nghiệp; Báo cáo kiểm to n đƣợc gửi cho Chủ tịch Hội đồng quản trị, cho (Tổng) Giám đốc doanh nghiệp. Việc lƣu hành và công bố báo cáo kiểm toán nội bộ tuỳ theo tính chất kiểm toán và do Chủ tịch Hội đồng quản trị, (Tổng Gi m đốc quyết định. Riêng báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị đƣợc đ nh kèm b o c o tài ch nh, báo cáo kế toán quản trị trƣớc khi lƣu hành. o c o trình bày ngắn gọn dễ hiểu cho nhà quan lý và trình bày theo quy định của chế độ kiểm toán. Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố này t c động cùng chiều đến chất lƣợng kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp Việt Nam điều này hoàn toàn phù hợp với nghiên cứuChỉ tiêu đ nh gi chất lƣợng của kiểm toán nội bộ tại ngân hàng thƣơng mại Ths. CPA. Nguyễn Thị Lệ Thanh

Tóm tắt chƣơng 4

Thông qua phƣơng ph p nghiên cứu định t nh và định lƣợng đƣợc thực hiện trong chƣơng 4 t c giả đã chỉ ra r ng mô hình và c c thang đo đƣợc sử dụng trong nghiên cứu là có ý nghĩa. Kết quả của nghiên cứu nêu rõ: có 4 nhân tố t c động đến chất lƣợng của kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình ƣơng. Mỗi một nhân tố có mức độ t c động đến chất lƣợng của kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp kh c nhau. Trong chƣơng này t c giả cũng trình bày thực trạng chất lƣợng của kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp Việt Nam trong đó trình bày tổng quát kết quả kinh doanh của c c công ty này đồng thời nhấn mạnh

nghiệp hiện nay. Kết quả của chƣơng này là căn cứ để tác giả đƣa ra c c định hƣớng quan điểm và kiến nghị nh m tăng cƣờng sự hiệu quả chất lƣợng của kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ình ƣơng.

Kết quả sau khi chạy Cronbach alpha và EFA và kết quả chạy hồi quy cho thấy 4 nhân tố là tính khách quan, sự đúng lúc năng lực kiểm toán viên, tính cô đọng đều có ảnh hƣởng tỷ lệ thuận đến chất lƣợng của kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ình ƣơng. iều này chứng tỏ mô hình lý thuyết đề ra là phù hợp với thực tế hiện nay cũng nhƣ c c giả thuyết trong mô hình lý thuyết đều đƣợc chấp nhận. hƣơng cuối cùng sẽ tóm tắt toàn bộ nghiên cứu, những hàm ý cũng nhƣ những hạn chế của nghiên cứu này và đề nghị những hƣớng nghiên cứu tiếp theo.

C ƢƠ 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1.Kết luận

Mục tiêu của nghiên cứu là “ X c định các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng của kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ình ƣơng” ; đ nh gi cƣờng độ t c động của từng yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng của kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ình ƣơng.

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài đề xuất kiến nghị nh m giúp nâng cao chất lƣợng của kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ình ƣơng đạt hiệu quả hơn trong tƣơng lai.

Nghiên cứu đƣợc bắt đầu từ việc tham khảo các lý thuyết và kết quả nghiên cứu trƣớc đây về chất lƣợng của kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ình ƣơng, tác giả đề xuất mô hình lý thuyết nghiên cứu yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng của kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ình ƣơng. Bao gồm 8 nhân tố: tính khách quan, tính rõ ràng minh bạch độ chuẩn xác, sự đúng lúc nhà quản lý, quy mô doanh nghệp năng lực kiểm toán viên t nh cô đọng với 32 biến quan sát và một nhân tố thể hiện đến chất lƣợng của kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ình ƣơng với 4 biến quan sát. Kết quả có 4 nhân tố : tính khách quan, sự đúng lúc năng lực kiểm toán viên t nh cô đọng t c động đến chất lƣợng của kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ình ƣơng. Nghiên cứu định t nh đƣợc thực hiện thông qua kỹ thuật thảo luận nhóm tập trung nh m kh m ph điều chỉnh, bổ sung các biến quan s t cho c c thang đo.

Nghiên cứu chính thức đƣợc thực hiện thông qua nghiên cứu định t nh để hoàn chỉnh bảng câu hỏi trƣớc khi thực hiện nghiên cứu định lƣợng b ng kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp thông qua bản câu hỏi chi tiết. Số mẫu thu thập đƣợc là 200. Dữ liệu sau khi thu thập đƣợc xử lý b ng phần mềm thống kê SPSS 20. Thang đo đƣợc đ nh gi sơ bộ b ng hệ số tin cậy ronbach’sAlpha và kiểm định b ng phân tích nhân tố khám phá EFA. Dựa vào kết quả phân tích, mô hình nghiên cứu đề nghị ban đầu đƣợc hiệu chỉnh. Sau đó t c giả đƣa c c nhân tố của mô hình nghiên cứu

đã đƣợc điều chỉnh vào phân tích hồi quy tuyến tính và kiểm định sự phù hợp của mô hình.

Phương trình hồi quy:

Y = 0.264 X1 + 0.307 X4 + 0.161 X7 + 0.260 X8

Ta thấy, ở phƣơng trình hồi quy, trong 4 nhân tố ảnh hƣởng Chất lƣợng kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ình ƣơng thì nhân tố Sự đúng lúc L ảnh hƣởng mạnh nhất đến Chất lƣợng kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh ình ƣơng với hệ số Beta = 0,307; nhân tố Tính khách quan (KQ) ảnh hƣởng mạnh thứ hai với hệ số Beta = 0.264; nhân tố Tính cô đọng ảnh hƣởng mạnh thứ ba với hệ số Beta = 0.260; nhân tố Năng lực kiểm toán viên (NL) ảnh hƣởng thứ tƣ với hệ số Beta = 0.161.

5.2.Các hạn chế và kiến nghị về phía các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng nhằm hoàn thiện chât lƣợng kiểm toán nội bộ tại đơn vị

5.2.1. Các hạn chế

Thứ nhất là, nhiều đơn vị chƣa nhận thức đúng đắn về tính tự thân của KTNB ở đơn vị chƣa thấy rõ tính thiết thực, vai trò của KTN nên c c đơn vị này chƣa tập trung tổ chức KTN chƣa x c định rõ mô hình, cách thức tổ chức và hoạt động hiệu quả. Phải nói r ng hệ thống KTNB, bộ m y và con ngƣời kiểm toán ở c c đơn vị này chƣa đủ năng lực để hoàn thành nhiệm vụ chƣa tự khẳng định mình và chƣa thực hiện tốt chức năng vốn có của kiểm toán nội bộ. Mặt khác, các nhà quản lý ở c c đơn vị này cũng chƣa muốn ủng hộ chƣa tạo điều kiện và đầu tƣ đúng mức cho KTNB với những lý do tế nhị trong quản lý.

Thứ hai, nội dung KTNB ở nhiều đơn vị chƣa đi đúng vào bản chất, trọng tâm và chƣa đúng với nhiệm vụ và chức năng cơ bản của KTN đó là kiểm toán hoạt động với chức năng tƣ vấn là chủ yếu.

Thứ ba, hình thức và phạm vi kiểm toán nội bộ vẫn mang một thói quen nhƣ kiểm tra kế toán. Vẫn chủ yếu thực hiện kiểm tra sau hoạt động xảy ra và chỉ tập trung vào những bộ phận nội dung, chỉ tiêu chứa đựng nhiều sai phạm với rủi ro cao.

Thứ tư phƣơng ph p kiểm toán ở c c đơn vị mới chỉ áp dụng c c phƣơng pháp thu thập b ng chứng kiểm toán giống nhƣ c c phƣơng ph p kiểm tra kế toán. Hầu hết c c đơn vị khi thực hiện kiểm to n chƣa có sự nghiên cứu đ nh gi về hệ thống kiểm soát nội bộ để từ đó xây dựng và x c định nội dung, quy mô, phạm vi và thời gian kiểm toán.

Thứ năm, tính hiệu quả, hiệu lực và ý nghĩa vai trò của KTN chƣa đƣợc khẳng định một cách rộng rãi chắc chắn. Vị trí, vai trò của KTNB còn khá mờ nhạt, đặc biệt là ở những đơn vị chƣa có sự hiểu biết về KTNB. Trong chừng mực nhất định, vì vai trò của KTNB ở những đơn vị này bị mờ nhạt nên làm nảy sinh những quan điểm và tƣ tƣởng không đúng hoặc sai lệch về kiểm toán nội bộ.

5.2.2. Các kiến nghị

Trong điều kiện kinh tế thị trƣờng kinh doanh trong môi trƣờng mở cửa và hội nhập nhanh chóng nhƣ hiện nay, cạnh tranh gay gắt, khốc liệt hơn nhiều thì hoạt động quản lý ở các doanh nghiệp càng phải nâng cao tính chuyên nghiệp với hệ thống công cụ quản lý quan trọng và phải dựa vào hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu. Các nhà quản lý ở các doanh nghiệp H QT an Gi m đốc) cần nhận thức r ng KTNB là công cụ quan trọng và hữu hiệu của chính các nhà quản lý, không thể thiếu đƣợc trong quản lý trƣớc hết giúp họ quản lý và kiểm soát quản lý, kiểm so t và đ nh gi c c hoạt động đơn vị cũng nhƣ tự điều chỉnh. KTNB có một vai trò to lớn trong việc nâng cao hiệu lực hoạt động và tạo niềm tin trong nội bộ doanh nghiệp đơn vị. iều đó đặt ra cho c c đơn vị, doanh nghiệp phải x c định KTNB là xuất phát từ tự thân của doanh nghiệp đơn vị và chính từ nhu cầu quản lý và kiểm soát của mình.

Theo xu hƣớng phát triển thì KTNB là nhu cầu cần thiết đối với tất cả các doanh nghiệp, chứ không chỉ đối với NNN hơn nữa nó càng cần thiết và quan trọng hơn đối với các DN cổ phần đa sở hữu vốn và c c N có đăng ký niêm yết giá trên thị trƣờng chứng kho n vì khi đó yêu cầu nhà quản lý phải có trách nhiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) XÁC ĐỊNH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG​ (Trang 103 -103 )

×