Hạn chế của thƣơng mại điện tử tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh của công ty tnhh mtv thương mại may mặc sơn mỹ​ (Trang 26)

1 .6Hạn chế của thƣơng mại điện tử

1.6.2 Hạn chế của thƣơng mại điện tử tại Việt Nam

1.6.2.1 An Ninh, an toàn trong giao dịch

“Tại chƣơng trình diễn tập APCERT Dri 2017 ngày 22/3 ở Hà Nội, đại diện Trung t m Ứng cứu hẩn cấp m y tính Việt Nam VNCERT, cho iết Trung t m đã thống ê đƣợc 2.848 we site ị tấn công thay đổi giao diện (deface), 3.783 trang we ị cài mã độc (ma ware) và 1.050 trang ị cài ẫy ừa đảo dạng phishing.”

(Nguồn: https://sohoa.vnexpress.net/tin-tuc/doi-song-so/bao-mat/gan-7-700-vu-tan- cong-website-tai-viet-nam-dau-nam-2017-3559393.html)

An ninh mạng đã nổi ên trở thành trở ngại hàng đầu ảnh hƣởng đến sự ph t triển của thƣơng mại điện tử. Rất nhiều ẻ xấu đã ợi dụng ỗ hỏng ảo mật để tấn công vào c c we site của doanh nghiệp(DOS/ DDOS), g y ngƣng trễ hệ thống, hông thể phục vụ h ch hàng, hoặc sử dụng c c mạng xã hội để ph t t n mã độc, ừa đảo trúng thƣởng, mạo danh và đ nh cắp thông tin.... Những hành vi tr i ph p uật này đã g y tổn thất to ớn cho doanh nghiêp và h ch hàng nếu hông hắc phục ịp thời, tốn chi phí ảo trì sửa chữa để đƣa hệ thống đi vào hoạt động bình thƣờng,...

1.6.2.2 Sự phát triển không đồng đều giữa các địa phƣơng

Hình 1.2: Xếp hạng chỉ số thương mại điện tử năm 2016

(Nguồn: Báo Cáo Chỉ Số Thương Mại Điện Tử Việt Nam 2017)

Chỉ số TMĐT giữa c c địa phƣơng đƣợc tổng hợp từ 4 nh m chỉ số thành phần trụ cột với trọng số ần ƣợt à: hạ tầng nguồn nh n ực và Công nghệ thông tin (chiếm 30%), giao dịch trực tuyến giữa doanh nghiệp với ngƣời tiêu d ng B2C (chiếm 30%), giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp B2B (chiếm 30%) và giao dịch giữa chính phủ với doanh nghiệp G2B (chiếm 10%).

Khoảng c ch Chỉ số TMĐT năm 2016 của hai trung t m inh tế à Tp Hồ Chí Minh và Hà Nội so với c c địa phƣơng c n ại à rất ớn, ngay cả hoảng c ch giữa địa phƣơng đứng thứ hai à Hà Nội và thứ a à Đà Nẵng cũng ên tới 23 điểm. Khoảng c ch giữa địa phƣơng xếp thứ nhất à Tp Hồ Chí Minh và địa phƣơng thấp nhất à Cà Mau và Lạng Sơn ên tới 57,4 điểm.

Mặc d trong thời gian vừa qua đã c nhiều hoạt động từ c c cơ quan quản nhà nƣớc, tổ chức và doanh nghiệp để thu hẹp hoảng c ch về mức độ ph t triển

TMĐT giữa những hai trung t m inh tế ớn và c c địa phƣơng chậm ph t triển nhƣng ết quả c n thấp. Thu hẹp hoảng c ch số tiếp tục à một thử th ch ớn đối với TMĐT Việt Nam.

16.2.3 Thanh toán điện tử

Trong một cuộc hảo s t từ DI Mar eting:“85% ngƣời mua sắm thƣơng mại điện tử ở Việt Nam cho rằng phƣơng thức thanh to n chủ yếu cho hoạt động này à trả tiền mặt hi giao hàng (COD). Chỉ c 15% ựa chọn thanh to n thông qua phƣơng ph p điện tử”. (Nguồn:https://www.mpos.vn/tin-tuc/thuong-mai-dien-tu-

viet-nam-phat-trien-thanh-toan-so-dam-chan-tai-cho)

Tiền mặt vẫn đƣợc xem à “ ẻ thống trị” tại thị trƣờng TMĐT Việt Nam. Nguyên nh n hiến ngƣời tiêu d ng ựa chọn COD thay vì c c phƣơng thức thanh to n điện tử h c phần nhiều đến từ sự thiếu tin tƣởng vào hệ thống TMĐT. Thanh to n tiền mặt hi giao hàng hiến ngƣời mua cảm thấy đƣợc nắm quyền iểm soát trong cuộc giao dịch và an t m đặt đồ d chƣa đƣợc “nhìn tận mắt, sờ tận tay”. Họ sẽ c hả năng từ chối nhận và thanh to n nếu mặt hàng đƣợc giao hông đ p ứng đủ điều iện và yêu cầu mua sắm an đầu.

1.6.2.4 Thƣơng mại điện tử trên nền tảng di động

Năm 2015 đã đ nh dấu sự ng nổ mạnh mẽ của xu hƣớng thƣơng mại di động. B o c o Thƣơng mại Điện tử Việt Nam năm 2015 cho thấy: “88% ngƣời sử dụng internet thực hiện tìm iếm trực tuyến thông tin sản phẩm và dịch vụ trên c c thiết ị di động trƣớc hi đƣa ra quyết định mua sắm.”

Biều đồ 1.1: Tỷ lệ website có phiên bản di động qua các năm

(Nguồn: Báo cáo chỉ số thương mại điện tử Việt Nam năm 2017)

Tuy nhiên, năm 2015 c 26 % we site doanh nghiệp th n thiện với thiết ị di động. Con số này ại giảm xuống c n 19% trong năm 2016. Điều này cho thấy mặc d nhu cầu ứng dụng thƣơng mại điện tử trên nền tảng di động đã tăng nhƣng c c

15% 26% 19% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 2014 2015 2016

doanh nghiệp vẫn chƣa sẵn sàng đ p ứng nhu cầu của c c h ch hàng để chuyển sang sử dụng c c we site th n thiện với thiết ị di động.

TÓM TẮT CHƢƠNG 1

Trong chƣơng 1, ngƣời viết đã giới thiệu lý luận cơ ản về TMĐT, bao gồm những nội dung chính nhƣ sau:

Thứ nhất, TMĐT à việc thực hiện các hoạt động thƣơng mại dựa trên các công cụ điện tử có kết nối mạng viễn thông.

Thứ hai, So sánh với TMTT thì TMĐT c những điểm đặc trƣng riêng iệt, đ à: c tối thiểu 3 chủ thể tham gia; c c ên tham gia TMĐT tiến hành giao dịch không tiếp xúc; không bị giới hạn về thời gian và hông gian; đa dạng h a phƣơng thức thanh toán, không nhất thiết dựa trên nguyên tắc tiền tệ.

Thứ a, c c oại hình giao dịch TMĐT chủ yếu à: B2B (Business To Business) doanh nghiệp với doanh nghiệp; B2C (Business To Consumer) doanh nghiệp với ngƣời tiêu d ng;...

Thứ tƣ: Ph n chia TMĐT thành 6 cấp độ từ thấp đến cao: hiện diện trên mạng – c we site chuyên nghiệp – chuẩn ị TMĐT – p dụng TMĐT – TMĐT không dây – Cả thế giới trong một chiếc m y tính. Hoặc c thể chia thành 3 cấp: thƣơng mại thông tin – thƣơng mại giao dịch – thƣơng mại tích hợp.

Thứ năm: TMĐT à một công cụ hỗ trợ TMTT, mang ại nhiều ợi ích cho doanh nghiệp, h ch hàng, xã hội nhƣ: quảng thông tin và tiếp thị toàn cầu với chi phí thấp; dịch vụ tốt hơn cho h ch hàng, tăng doanh thu, n ng cao mức sống ngƣời d n,…

Cuối c ng, TMĐT toàn cầu cũng nhƣ tại Việt Nam vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế cần sớm có giải pháp khắc phục để có thể phát huy tối đa tiềm năng TMĐT.Hạn chế đƣợc chia thành hạn chế về mặt kỹ thuật và hạn chế về mặt thƣơng mại. Các điểm hạn chế chủ yếu ở các vấn đề: an ninh mạng, thanh toán, hành lang pháp lý còn lỏng lẻo, phát triển TMĐT trên nền tảng di động,…

Đây là cơ sở khoa học và thực tiễn. Dựa trên những kiến thức này, trong chƣơng 2, ngƣời viết sẽ áp dụng để phân tích và đ nh gi kết quả ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MTV Thƣơng Mại May Mặc Sơn Mỹ trong giai đoạn 07/2015-12/2016, từ đ chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu của công ty, và đề ra các biện phápkhắc phục, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động TMĐT của công ty trong chƣơng 3.

CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀO HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV THƢƠNG MẠI

MAY MẶC SƠN MỸ

2.1 Tổng quan về Công ty TNHH MTV Thƣơng Mại May Mặc Sơn Mỹ

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH MTV Thƣơng Mại May Mặc Sơn Mỹ Mại May Mặc Sơn Mỹ

Thông tin chung

- Tên giao dịch: Công ty TNHH MTV Thƣơng Mại May Mặc Sơn Mỹ - Tên tên anh: Sonmy Company Limited

- Tên viết tắt: Sonmy Co., Ltd - Ngày thành ập: 08/01/2015

- Trụ sở: 331/5A Gia Phú, Phƣờng 1, Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh - Cửa hàng: Lầu 2, số 22 K Con, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh - Mã Số Thuế: 0313080772

- Chủ sở hữu: Gi m Đốc - Võ Thị Mỹ Tƣơi - Website:www.jasminroselingerie.com

- Loại hình công ty: Trách nhiệm hữu hạn - một thành viên - Vốn điều lệ: 5.000.000.000 VNĐ

Tiền thân của công ty là một cửa hàng chuyên bán các sản phẩm nội y tự thiết kế mang nhãn hiệu “LGL Lingerie” và cung cấp nguyên - phụ liệu may mặc đƣợc thành lập vào 22/06/2008. Sau 7 năm hoạt động trên thị trƣờng, nhãn hiệu “LGL Lingerie” đã đƣợc nhiều h ch hàng đ n nhận và đ nh gi cao về chất ƣợng cũng nhƣ mẫu mã thiết kế. Nhận thấy tình hình buôn bán ngày một phát triển, và mong muốn mở rộng hơn nữa việc inh doanh, đến ngày 08/01/2015 Công ty TNHH MTV Thƣơng Mại May Mặc Sơn Mỹ chính thức đƣợc thành lập theo giấy phép kinh doanh số 0313080772 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tƣ Thành Phố Hồ Chí Minh cấp. Công ty hoạt động trong ĩnh vực gia công, sản xuất và kinh doanh nội y dành cho phụ nữ, với nhãn hiệu chính là Jasminrose Lingerie, cùng một số nhãn hiệu phụ nhƣ : thời trang trẻ em Somykid, thời trang mẹ và bé, nội y bình dân nhãn hiệu LGL Lingerie.

Khơi nguồn cảm xúc sáng tạo và tâm huyết góp phần àm tăng thêm sự quyến rũ cũng nhƣ tôn vinh vẻ đẹp hình thể của các chị em, công ty May Mặc Sơn

Mỹ đã nghiên cứu, thiết kế và cho ra đời thƣơng hiệu đồ lót nữ với tên gọi Jasminrose. Thƣơng hiệu này cũng đã đƣợc công ty đăng nhãn hiệu độc quyền. Với hơn 10 năm inh nghiệm thiết kế cùng kỹ thuật cắt cúp đƣợc đào tạo theo tiêu chuẩn Nhật Bản, tự tay lựa chọn những chất liệu bền, đẹp, lạ trên thị trƣờng, công ty tin rằng Jasminrose hoàn toàn đ p ứng nhu cầu của các chị em cũng nhƣ giải tỏa những lo lắng về việc lựa chọn cho mình một sản phẩm nội y bền về chất ƣợng, chuẩn về form dáng của phụ nữ Việt nhƣng hông ém phần quyến rũ, duyên d ng, ít đụng hàng và giá cả rất phải chăng.

2.1.2 Chức năngvà lĩnh vực hoạt động của Công ty TNHH MTV Thƣơng Mại May Mặc Sơn Mỹ

2.1.2.1Chức năng

Đối với thị trường trong nước, công ty vừa thiết kế - sản xuất để cung ứng các sản phẩm may mặc và hƣớng dẫn tiêu dùng nội địa, vừa cung ứng nguyên- phụ liệu may mặc để phục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp khác

Đối với thị trường nước ngoài, công ty tổ chức tìm kiếm các nguồn cung cấp vải, ren, chỉ, phụ liệu.... uy tín, chất ƣợng để tiến hành hoạt động thu mua, nhập khẩu trực tiếp về nƣớc.

Đối với khách hàng:Thực hiện công tác quản và chăm s c h ch hàng, nhằm đ p ứng mong đợi của khách hàng khi mua các sản phẩm của Công ty.

Đối với nhà nước: Thực hiện theo đúng c c chế độ và quy định về báo cáo thống kê, kế toán, quản lý vốn, tài sản, các quỹ; chế độ hoạch định, kiểm toán và các chế độ h c do c c cơ quan nhà nƣớc quy định.

Đối với người lao động:Thực hiện nghĩa vụ với ngƣời ao động theo đúng quy định của ph p uật, chú trọng công t c đào tạo, chăm o đời sống vật chất và tinh thần cho nh n viên công ty. X y dựng nền văn h a doanh nghiệp đoàn ết-gắn , năng động-s ng tạo.

2.1.2.2 Lĩnh vực hoạt động

Lĩnh vực hoạt động chính của công ty là thiết kế và sản xuất các sản phẩm may mặc cung cấp cho thị trƣờng nội địa. Các sản phẩm chính của công ty bao gồm: áo lót nữ, quần lót nữ, đồ ngủ, đồ mặc nhà, quần áo trẻ em,… Trong đ , quần áo lót thiết kế độc quyền là sản phẩm mũi nhọn, đem ại nguồn lợi chủ yếu cho công ty.

Với mong muốn tạo ra những sản phẩm không chỉ đẹp về kiểu dáng mà còn phải đảm bảo an toàn về chất liệu. Công ty đã tốn nhiều thời gian và công sức để tìm nguồn cung cấp nguyên-phụ liệu may mặc (vải, ren, chỉ…) chất ƣợng cao, không gây hại cho ngƣời sử dụng, an toàn cho da, từ Trung Quốc, Hàn Quốc,Thái Lan. Sau đ trực tiếp nhập khẩu về Việt Nam để phục vụ cho quá trình thiết kế- sản xuất, và cho nhu cầu của các doanh nghiệp khác.

2.1.3 Cơ cấu tổ chức

2.1.3.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty

(Nguồn: Phòng hành chính – nhân sự)

Bà Võ Thị Mỹ Tƣơi à ngƣời sáng lập, đồng thời cũng à Gi m đốc của Công ty TNHH MTV Thƣơng Mại May Mặc Sơn Mỹ. Trải qua nhiều lần chỉnh sửa cơ cấu các phòng ban, hiện tại công ty đang hoạt động với 4 bộ phận chính: phòng thiết kế, phòng kinh doanh, phòng kế toán- hành chính nhân sự, phòng sản xuất.Cơ cấu tổ chức của công ty h đơn giản, đ y à một lợi thế giúp các phòng ban có thểphối hợp công việc một cách hiệu quả, thông tin đƣợc trao đổi một cách nhanh chóng thuận tiện. Gi m Đốc Maketing Bán Hàng Thu Mua Ph Gi m Đốc Phòng Sản Xuất Phòng Kế Toán Hành Chính- nhân sự Phòng Kinh Doanh Phòng Thiết Kế Kiểm Tra Chất Lƣợng Gia Công Sản Xuất

2.1.3.2 Chức năng của các phòng ban

Ban lãnh đạo công ty gồm:bao gồm hai thành viên, đ à: Gi m Đốc và Phó

Gi m Đốc.

- Gi m đốc là ngƣời điều hành toàn bộ hoạt động , à ngƣời ãnh đạo cao nhất của công ty, đồng thời cũng à ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật về những hoạt động của công ty mình. Gi m Đốc làm việc trực tiếp với c c trƣởng ph ng để đề ra những chiến ƣợc kinh doanh và định hƣớng phát triển trong tƣơng lai của công ty.

- Ph gi m đốc à ngƣời giúp gi m đốc quản , điều hành mộtsố ĩnh vực hoạt động của công ty theo sự phân công của gi m đốc và chịu tráchnhiệm trƣớc gi m đốc về công việc đƣợc phân công.

Phòng thiết kế:Nghiên cứu, tìm hiểu thị trƣờng về xu hƣớng chất liệu, hoa văn, iểu dáng, phụ kiện, phụ liệu để sáng tạo ra những thiết kế hợp thời trang, đ p ứng đƣợc nhu cầu, thị hiếu của khách hàng. Tiến hành may mẫu và phối hợp với phòng sản xuất để cho ra đời những sản phẩm chất ƣợng nhất. Chỉ định nguyên phụ liệu cần thiết để bộ phận thu mua tìm kiếm nguồn hàng.

Phòng kinh doanh: đƣợc chia thành 3 bộ phận hỗ trợ lẫn nhau để đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của công ty.

- Bộ phận thu mua: chịu trách nhiệm tìm kiếm nhà cung cấp về máy móc

(máy may, máy vắt sổ,…) và c c nguyên – phụ liệu may mặc (vải, ren, chỉ, thun, đ , cƣờm…) theo chỉ định của phòng thiết kế. Đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào phù hợp với những yêu cầu về chất ƣợng, số ƣợng và giá cả.

- Bộ phận bán hàng: Quản lý cửa hàng và website bán hàng của công ty.

Thực hiện c c công việc c iên quan đến hoạt động inh doanh nhƣ: tìm iếm khách hàng, bán hàng, xử c c đơn đặt hàng…thống ê ƣợng hàng h a bán ra, ƣợng hàng ho tồn kho,…từ đ đề ra c c ế hoạch thúc đẩy n hàng, hỗ trợ cho các phòng ban có liên quan khác.

- Bộ phận marketing: Nghiên cứu thị trƣờng và thị hiếu h ch hàng. Xây

dựng hình ảnh, định vị thƣơng hiệu công ty. Phối hợp với ộ phận n hàng và ph ng thiết ế đề ra những chiến dịch, chƣơng trình n hàng theo từng m a trong năm.

Phòng Kế toán – hành chính nhân sự:Chịu tr ch nhiệm mở sổ s ch theo đúng ph p ệnh thống ê, ế to n và trả ƣơng cho nh n viên trong công ty. Tổng hợp số iệu về tình hình hoạt động và o c o số iệu ên an ãnh đạo. Tổ chức tuyển dụng, đào tạo nh n viên mới, theo dõi, quản nh n viên trong công ty.

Phòng sản xuất: ao gồm ộ phận sản xuất à xƣởng may và ộ ph n iểm tra chất ƣợng sản phẩm.

- Bộ phận gia công- sản xuất: Thực hiện c c công việc cắt, may, gắn nhãn, ao g i sản phẩm, đúng theo mẫu do ph ng thiết ế giao xuống.

- Bộ phận quản lý chất lượng: iểm tra chất ƣợng nguồn nguyên- phụ iệu đầu

vào. Thiết ập, thực hiện và duy trì c c tiêu chuẩn, quy trình, cần thiết nhằm đảm ảo chất ƣợng sản phẩm, chất ƣợng hoạt động tổ chức. Phối hợp với c c ộ phận iên quan tìm hiểu nguyên nh n, đề ra hƣớng để giải quyết ịp thời và c những hành động hắc phục và ph ng ngừa hi c sự cố, sai s t xảy ra.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh của công ty tnhh mtv thương mại may mặc sơn mỹ​ (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)