Giải pháp về thanh tra, kiểm tra

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý TTNCN trên địa bàn thành phố thái nguyên (Trang 89 - 105)

5. Bố cục của luận văn

4.2.5. Giải pháp về thanh tra, kiểm tra

Thanh tra kiểm tra là một trong những biện pháp hữu hiệu nhằm giảm bớt các sai phạm cũng như gian lận trong quá trình nộp TTNCN. Để làm được hiệu quả hoạt động thanh tra, kiểm tra cần thực hiện một số biện pháp như sau:

Sàng lọc đối tượng: số lượng người nộp thuế thu nhập rất nhiều thuộc nhiều doanh nghiệp, nhiều cơ quan khách nhau…Chính vì vậy, để thanh tra kiểm tra được hiệu quả trước hết phải căn cứ vào các dấu hiệu sai phạm như dựa trên số sách kế toán, các chứng từ mà cơ quan đơn vị cung cấp cho CQT… Dựa trên nguồn dữ liệu này các cơ quan thanh tra tiến hành phân loại, xác định đối tượng cũng như xây dựng mục tiêu của quá trình thanh tra, kiểm tra.

Thiết lập cơ sở dữ liệu về người nộp thuế, cơ sở dữ liệu này sẽ cung cấp một cách toàn diện về người nộp thuế như: nguồn gốc thu nhập, tình trạng thu nhập, các sai phạm đã từng vi phạm… Dựa trên các tiêu chí này để CQT cũng như cơ quan có chức năng thanh tra kiểm tra có thể xếp loại và phân loại đối tượng nộp thuế. Đó là:

chính lành mạnh, không vi phạm và tuân thủ các quy định của nhà nước về nộp thuế, không có hành vi gian lận.

+ Đối tượng có mức tiến nhiệm thấp là những đối tượng có những hành vi gian lận về các quy định tài chính nhà nước ban hành, không tuân thủ các quy định như: kê khai thuế, thời gian nộp thuế, số lượng thuế….

+ Đối tượng tín nhiệm rất thấp là những đối tượng vi phạm về thuế nhiều lần, mức độ nghiệm trọng lớn và lịch sử tài chính không rõ ràng.

Thông qua việc phân loại này các cơ quan chức năng có thể phân tích đánh giá được khả năng vi phạm về thuế, các rủi ro có thể xảy ra và có kế hoạch xử lý đối với từng đối tượng cụ thể.

Đối với thanh tra, kiểm tra tại CQT dựa trên các số liệu báo các của các đơn vị, dựa trên hồ sơ khai thuế…để tiến hành thanh tra kiểm tra.

Đối với thanh tra tại trụ sở của người thuế kiểm tra trên sổ sách kế toán, các chứng từ, hóa đơn…để xác định hành vi cũng như mức độ vi phạm của người nộp thuế.

Tăng cường áp dụng công nghệ thông tin để hỗ trợ thanh tra, kiểm tra. Hiện nay, công nghệ thông tin phát triển với nhiều chương trình và phần mềm có thể phân tích cũng như đánh giá và xếp loại người nộp thuế. Dựa trên các dữ liệu thu thập, dựa trên các phân tích từ hệ thống thông tin để đưa ra được kế hoạch thanh tra phù hợp. Thêm vào đó cũng cần hiện đại hóa hệ thống dữ liệu như: kê khai trực tuyến, nộp thuế trực tuyến, hồ sơ thuế trực tuyến…điều này giúp cơ quan chức năng dễ dàng có được những thông tin cần thiết cũng như có thể đối chiếu và so sánh kịp thời giữa số liệu kê khai vè số liệu thu thập từ đơn vị nộp thuế.

KẾT LUẬN

Trong những năm qua, nền kinh tế Thái Nguyên nói chung và kinh tế thành phố Thái nguyên nói riêng đã có nhiều thay đổi. Đây là cơ hội để nâng cao thu ngân sách nhà nước từ TTNCN nhưng trên thực tế chưa thực sự xứng đáng với tiềm năng.

Đứng trước thực trạng đó, tôi đã nghiên cứu đề tài “ quản lý TTNCN trên địa bàn thành phố Thái nguyên”, đề tài đã hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về TTNCN đó là: tác giả đưa ra được những lý luận cơ bản về TTNCN, nội dung của quản lý TTNCN, kinh nghiệp thực tế về quản lý TTNCN tại một số địa phương và bài học kinh nghiệp cho thành phố Thái nguyên.

Sau khi đã hệ thống hóa, nghiên cứu đã xem xét tình hình quản lý TTNCN trên địa bàn thành phố: thực trạng kế hoạch quản lý TTNCN, thực trạng thực hiện quản lý TTNCN, thực trạng thanh quyết toán và hoàn thuế, thực trạng thanh tra, kiểm tra TTNCN, đánh giá kết quả hoạt động quản lý. Thêm vào đó, nghiên cứu cũng đã phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý TTNCN. Từ đó, tác giả đã rút ra những ưu và nhược điểm của quản lý TTNCN, tìm ra nguyên nhân của những nhược điểm này. Đây là cơ sở đề xuất ra các giải pháp nhằm nâng cao hoạt động quản lý TTNCN trên địa bàn thành phố Thái Nguyên đó là: tăng cường tuyên truyền phổ biến pháp luật về thuế, nâng cao hoạt động thanh tra kiểm tra, nâng cao trình độ phẩn chất và đạo đức CBT, giải pháp quản lý nợ TTNCN, cuối cùng đó là bộ máy quản lý TTNCN.

Với nguyên cứu của mình, tác giả mong muốn đóng góp một phần nhỏ bé để tăng cường hoạt động quản lý TTNCN trên địa bàn thành phố Thái nguyên, góp phần tăng thu ngân sách nhà nước và xây dựng quê hương.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài Chính (2013), Công văn 7527/BTC-TCT ngày 12/06/2013 của Bộ Tài chính về việc tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với các

doanh nghiệp có dấu hiệu rủi ro cao về thuế, Hà Nội.

2. Bộ Tài Chính (2013), Thông tư số 166/TT-BTC của Bộ Tài chính ngày

15/11/2013 quy định chi tiết về xử phạt vi phạm hành chính thuế, Hà Nội.

3. Bộ Tài chính (2013), Thông tư số 111/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính ngày 15/08/2013 hướng dẫn thực hiện Luật thuế thu nhập cá nhân, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế thu nhập cá nhân và Nghị định số 65/2013/NĐ CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật thuế thu nhập cá nhân

và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế thu nhập cá nhân, Hà Nội.

4. Bộ Tài chính (2013), Thông tư số 156/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính ngày 06/11/2013 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật quản lý thuế Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật quản lý thuế và Nghị định số 83/2013/NĐ-

CP ngày 22/7/2013 của Chính phủ, Hà Nội.

5. Bộ Tài chính (2014), Thông tư số 119/2014/TT-BTC ngày 25/08/2014 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 156/2013/TT-BTC; Thông tư số

111/2013/TT-BTC; Thông tư số 219/2013/TT-BTC; Thông tư số 08/2013/TT

BTC; Thông tư số 85/2011/TT-BTC; Thông tư số 39/2014/TT-BTC và Thông

tư số 78/2014/TT-BTC để cải cách, đơn giản các thủ tục về thuế, Hà Nội.

6. Bộ Tài chính (2015), Thông tư số 92/2015/TT-BTC ngày 15/06/2015 hướng dẫn thực hiện thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập cá nhân đối với cá nhân cư trú có hoạt động kinh doanh; hướng dẫn thực hiện một số nội dung sửa đổi, bổ sung về thuế thu nhập cá nhân quy định tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế số 71/2014/QH13 và Nghị định số 12/2015/NĐ-CP ngày 12/02/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật về thuế và sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị

định về thuế, Hà Nội.

7. Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Thanh tra chính phủ (2010), Thông tư liên tịch số 19/2013/TTLT-BTC_TTCP ngày 26/11/2010 hướng dẫn thực hiện trách

nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động quản lý hành chính, Hà Nội.

8. Bùi Công Phương (2011), Kiểm soát thuế thu nhập cá nhân đối với tiền lương, tiền công tại các tổ chức chi trả thu nhập do cục thuế Thành phố Đà

Nẵng thực hiện, Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Đại học kinh tế quốc

dân, Hà Nội.

9. Chi Cục thuế thành phố Cam Ranh tỉnh Khánh Hòa (2018), Báo cáo tình hình thuế thu nhập cá nhân năm 2018

10.Chi Cục thuế thành phố Tuyên Quang tỉnh Tuyên Quang (2018), Báo cáo tình hình thuế thu nhập cá nhân năm 2018

11.Chính phủ (2013), Nghị định số 65/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 27/06/2013 quy định chi tiết một số điều của Luật thuế TNCN và Luật sửa đổi,

bổ sung một số điều của Luật thuế TNCN, Hà Nội.

12.Chính phủ (2013), Nghị định số 83/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22/07/2013 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế và

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế, Hà Nội.

13.Chi cục thuế thành phố Thái nguyên, Báo cáo tổng kết các năm

2016,2017,2018. Chi cục thuế thành phố Thái Nguyên, Thống kê công tác thu

thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn giai đoạn 2016 – 2018.

14.Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Các văn kiện Đại hội Đảng từ năm 1986

đến nay, Nxb. Chinh trị quốc gia, Hà Nội.

15.Đô Ngọc Tú (2012), “Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật thuế”, Cổng thông tin điện tử Viện nghiên cứu lập pháp http://vnclp.gov.vn, ngày 09/06/2012.

16.Đỗ Quy Trường (2011), “Luật quản lý thuế “quên” trách nhiệm của cơ quan thuế”, Tạp chí Thuế nhà nước, (37), tháng 10

trì hoãn nộp thuế”, Tạp chí Thông tin Tài chính.

18.Huỳnh Văn Diện (2016), Luận án tiến sĩ “Pháp luật thuế thu nhập cá nhân từ thực tiễn thành phố Cần Thơ”, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam. 19.La Thị Tuyết Anh (2011), “Thực tiễn thi hành pháp luật thuế TNCN và

định hướng hoàn thiện”, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà

Nội, Hà Nội

20.Lê Phương Thảo (2010), Thực trạng quản lý thuế thu nhập cá nhân tại chi

cục thuế quận 2, Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành luật kinh tế.

21.Lê Văn Ai – Đô Đức Minh (2005), Thuế thu nhập cá nhân trên thế giới và định hướng vận dụng ở Việt Nam, Nxb. Tài chinh, Hà Nội

22.Lê Xuân Trường (2010), Giáo trình Quản lý thuế, Nhà xuất bản Tài chính. 23.Nguyễn Thị Liên (2009), Giáo trình nghiệp vụ thuế, Nhà xuất bản Tài chính 24.Nguyễn Thị An (2012), Thực tiễn thực hiện pháp luật về thuế thu nhập cá

nhân trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sỹ Luật học

25.Nguyễn Thị Lan Hương (2013), “Về bảo vệ quyền của người nộp thuế trong Luật Quản lý thuế”, Tạp chí Luật học, Tập 29, số 1, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.

26.Nguyễn Thị Lan Hương (2015), “Đặc thù trong giải quyết tranh chấp thuế bằng thủ tục khiếu nại ở Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Tập 31, số 1, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.

27.Nguyễn Thị Thanh Hoài (2013), “Tăng cường công tác thanh tra thuế ở Việt Nam”, Tạp chí Tài chính.

28.Phạm Thị Phương Mai (2008), Thuế thu nhập cá nhân: Kinh nghiệm quốc

tế và việc thực thi ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ ngành kinh tế chính trị, Đại học

kinh tế quốc dân, Hà Nội

29.Phạm Thị Giang Thu (2008), Giáo trình luật thuế Việt Nam , Nhà xuất bản Công an nhân dân

30.Quốc hội (2006) Luật quản lý thuế, Hà Nội.

32.Quốc hội (2010) Luật tố tụng hành chính, Hà Nội. 33.Quốc hội (2011) Luật khiếu nại, Hà Nội.

34.Quốc hội (2012) Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật thuế thu nhập cá nhân (Luật số 26/2012/QH13 ngày 22/11/2012 của Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 4), Hà Nội.

35.Quốc hội (2012) Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật quản lý thuế (Luật số 21/2012/QH13 ngày 20/11/2012 của Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 4), Hà Nội.

36.Thủ tướng chính phủ (2011), Quyết định số 732/QĐ-TTg của Thủ tướng ngày 17/05/2011 về việc phê duyệt chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn

2011-2020, Hà Nội.

37.Tạ Minh Hảo (2012), “Pháp luật quản lý thuế TNCN ở Việt Nam – Thực

trạng và giải pháp”, Luận văn thạc sỹ Luật học, Trường đại học Luật Hà Nội,

Hà Nội.

38.Tổng Cục Hải Quan (2012), “Tăng cường kiểm tra thuế tại trụ sở của người

nộp thuế”, website http://www.baohaiquan.vn, ngày 11/06/2012.

39.Tổng cục Thuế (2011), Công văn số 1133/BTC-TNCN ngày 05/04/2011 của Tổng cục Thuế về việc vướng mắc về Thuế TNCN đối với chuyển

nhượng bất động sản, Hà Nội.

40.Tổng cục Thuế (2014), “Hội nghị tổng kết công tác thuế năm 2013, giải

pháp thực hiện nhiệm vụ công tác thuế năm 2014”, website

http://www.gdt.gov.vn ngày 14/01/2014.

41. Viện nghiên cứu từ điển (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng, Đà Nẵng 42.Vũ Văn Cương (2012), “Pháp luật Quản lý thuế trong nền kinh tế thị

trường ở Việt Nam – Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Luận án tiến sĩ Luật

học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.

PHỤ LỤC Phiếu hỏi

Xin chào Ông/Bà! Tôi tên là: Dương Thùy Linh hiện đang là học viên cao học trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh. Hiện nay, tôi đang làm luận văn thạc

sĩ với đề tài “Quản lý thuế thu nhập cá nhân trên địa bàn thành phố Thái Nguyên”

trong đề tài có sử dụng một số câu hỏi để xem xét đánh giá của người nộp thuế đối với quản lý thuế thu nhập cá nhân. Rất mong được sự ủng hộ của công bà để tôi hoàn thành luận văn của mình. Xin chân thành cảm ơn ông bà!

Xin Ông/Bà vui lòng cho biết mức độ Khá của mình qua các phát biểu dưới bằng tích vào các ô thích hợp từ 1 đến 5. Mỗi câu có 5 mức lựa chọn như sau:

Mức 1: Kém Mức 2: Yếu

Mức 3: Trung Bình Mức 4: Khá

Mức 5: Tốt

Câu 1: Mức độ hiểu biết với chính sách thuế thu nhập cá nhân

Chỉ tiêu (1) (2) (3) (4) (5)

Người nộp thuế nắm rõ luật và các chính sách về thuế thu nhập cá nhân

Luật và các chính sách về thuế thu nhập cá nhân hiện hành dễ hiểu và rõ ràng Có thể ứng dụng tôt luật và chính sách thuế thu nhập cá nhân để kê khai và nộp thuế Người nộp thuế có hiểu biết về luật và chính sách thuế thu nhập cá nhân là đầy đủ

Câu 2: Đánh giá về các chính sách thuế thu nhập cá nhân hiện hành?

Luật và các chính sách thuế thu nhập cá nhân hiện hành là công bằng với mọi người Mức độ giảm trừ hiện hành theo luật thuế thu nhập cá nhân là hợp lý với mọi người dân Luật và các chính sách thuế thu nhập cá nhân hiện hành gây ảnh hưởng không tốt đến đời sống của người nộp thuế

Cách thức triển khai thu nộp thuế thu nhập cá nhân hiện nay là hợp lý cho mọi đối tượng

Luật thuế thu nhập cá nhân hiện hành chỉ phục vụ cho mục đích của một số tầng lớp Luật thuế thu nhập cá nhân hiện hành cần sửa đổi sớm cho phù hợp với mọi đối tượng

Mức độ giảm trừ hiện hành theo luật thuế thu nhập cá nhân cần được điều chỉnh cho phù hợp với mức sống hiện tại Các mẫu kê khai thuế hiện nay rất phức tạp Người nộp thuế mất nhiều thời gian, chi phí để xác định đúng số thuế theo quy định hiện hành

Các quy định về thuế hiện hành cần được sửa đổi theo hướng cụ thể, chi tiết hơn Các quy định về thuế, xác định nghĩa vụ thuế hiện nay rất phức tạp

Các quy định về thuế hiện hành có nhiều bất lợi đối với người nộp thuế

Các quy định về nghĩa vụ thuế phải nộp hiện hành là hợp lý

Câu 3: Đánh giá về nghĩa vụ thuế?

Chỉ tiêu (1) (2) (3) (4) (5)

Mất nhiều thời gian, chi phí để xác định đúng số thuế phải nộp.

Mất nhiều thời gian để hoàn tất kê khai, nộp thuế

Làm ăn khó khăn nên người nộp thuế tìm cách giảm số thuế phải nộp

Việc thực hiện không đúng nghĩa vụ thuế ảnh hưởng xấu đến uy tín của người nộp thuế trong công việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý TTNCN trên địa bàn thành phố thái nguyên (Trang 89 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)