Hệ thống chỉ tiêu phản ánh các điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phí và lệ phí tại khu di tích lịch sử đền hùng tỉnh phú thọ (Trang 41 - 42)

5. Bố cục của luận văn

2.3.1.Hệ thống chỉ tiêu phản ánh các điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của

Thọ; UBND tỉnh Phú Thọ; Lãnh đạo sở ban ngành có liên quan về định hướng, mục tiêu và một số giải pháp quản lý phí và lệ phí tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ.

2.3. Các chỉ tiêu nghiên cứu

2.3.1. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh các điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của tỉnh tỉnh

* Hệ thống chỉ tiêu phản ánh đặc điểm tự nhiên

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh điều kiện khí hậu, thủy văn: Nhiệt độ không khí trung bình (oC); tổng số giờ nắng (h); lượng mưa trung bình (mm); độ ẩm không khí (%).

- Nhóm chỉ tiêu phản ánh thực trạng đất đai: tổng diện tích đất của tỉnh (ha); diện tích đất nông nghiệp (ha); diện tích đất phi nông nghiệp (ha) và diện tích đất chưa sử dụng (ha).

* Hệ thống chỉ tiêu phản ánh đặc điểm kinh tế-xã hội

- Nhóm chỉ tiêu về dân số và lao động: tổng dân số của tỉnh (người); dân số thành thị, dân số nông thôn; tổng lao động, tỷ lệ lao động nông thôn (%).

- Các chỉ tiêu chất lượng nguồn lao động: tỷ lệ lao động được đào tạo ở các trình độ. Chỉ tiêu này dùng để phân tích chất lượng nguồn lao động của địa phương.

- Các chỉ tiêu phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng. Các chỉ tiêu này được tập hợp trong niên giám thống kê và các báo cáo chuyên ngành của địa phương phản ánh quy mô và chất lượng của các cơ sở hạ tầng kỹ thuật thuộc về hệ thống giao thông; hệ thống điện; hệ thống bưu chính viễn thông; hệ thống cung cấp nước; hệ thống giáo dục. Những chỉ tiêu này rất quan trọng đối với các nhà đầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư là doanh nghiệp. Do đó, đề tài sẽ phân tích cụ thể từng chỉ tiêu trong đề tài.

- Tổng GDP (triệu đồng), trong đó phân theo các lĩnh vực: nông lâm thủy sản; công nghiệp xây dựng và thương mại dịch vụ.

Chỉ tiêu GDP (Tổng sản phẩm nội địa) Công thức:

GDP=∑n,mi,j=1 qijpij

Là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ do tất cả các ngành kinh tế thuộc các thành phần kinh tế mới sáng tạo ra trong từng thời kì (thường là một năm).

- Cơ cấu kinh tế của tỉnh (%) phân theo lĩnh vực: nông lâm thủy sản; công nghiệp - xây dựng và thương mại - dịch vụ.

Cơ cấu kinh tế của tỉnh (Công nghiệp, nông nghiệp,

dịch vụ) (%) =

Giá trị sản xuất từng ngành (Công nghiệp, nông nghiệp,

dịch vụ)

*100 Tổng giá trị sản xuất

- Cơ cấu giá trị sản xuất theo giá thực tế phân theo thành phần kinh tế. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ:

Công thức tính như sau: GO = Qi x Pi

GO: Giá trị sản xuất Qi: Sản lượng sản phẩm i

Pi: Đơn giá sản xuất bình quân của sản phẩm i (ở đây, đơn giá không bao gồm thuế sản phẩm nhưng bao gồm trợ cấp sản xuất).

n: Số lượng sản phẩm i: Sản phẩm thứ i

Là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ (giá trị của những sản phẩm vật chất và dịch vụ) của toàn bộ kinh tế của địa phương trong một thời kì nhất định (thường là một năm).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý phí và lệ phí tại khu di tích lịch sử đền hùng tỉnh phú thọ (Trang 41 - 42)