2.1.1. Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu đa dạng cây thuốc thuộc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) của đồng bào dân tộc Dao đỏ ở huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai
2.1.2. Mục tiêu cụ thể
- Tập hợp và hệ thống các loài thực vật thuộc ngành Ngọc lan được đồng bào dân tộc Dao đỏ, huyện Bắc Hà sử dụng làm thuốc. Đưa ra các giải pháp bảo tồn một số loài cây có giá trị.
- Đánh giá mức độ đa dạng về thành phần các taxon, các bệnh được chữa trị, các bộ phận sử dụng và dạng sống của những loài thực vật được đồng bào dân tộc Dao đỏ, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai sử dụng làm thuốc.
2.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Các loài thực vật thuộc ngành Ngọc lan được đồng bào dân tộc Dao đỏ, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai sử dụng làm thuốc.
Thời gian thực hiện: Từ tháng 10 năm 2016 đến tháng 10 năm 2017.
2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Tập hợp và hệ thống hóa các thông tin về tài nguyên cây thuốc tại huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai từ trước tới nay;
- Điều tra thu thập và xử lý mẫu ngoài thực địa cũng như trong phòng thí nghiệm;
- Tình hình khai thác và bảo tồn cây thuốc tại ở huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai;
- Điều tra kinh nghiệm của các thầy lang tại khu vực nghiên cứu.
2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4.1. Phương pháp kế thừa: 2.4.1. Phương pháp kế thừa:
Kế thừa các tài liệu có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu: Nguyễn Tiến Bân, 1997; Phạm Hoàng Hộ, 1991 - 1993; Nguyễn Nghĩa Thìn, Ngô Trực Nhã, Nguyễn Thị Hạnh, 1999; Võ Văn Chi, 2003; các báo cáo khoa học của khu bảo tồn, kỷ yếu, tạp chí khoa học, internet, ….
2.4.2. Điều tra thực địa theo tuyến:
Điều tra khảo sát sơ bộ sau đó ta tiến hành chọn tuyến điều tra. Tuyến được chọn phải đảm bảo yêu cầu phải chạy qua các sinh cảnh đặc trưng cho khu vực nghiên cứu. Trên mỗi tuyến cắt ngang chọn các ô tiêu chuẩn là những điểm chốt đặc trưng nhất để nghiên cứu đa dạng tài nguyên cây thuốc (Theo Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997).
Trên mỗi tuyến, tiến hành điều tra các loài cây thuốc của đồng bào dân tộc Dao đỏ sử dụng trong phạm vi 10 m mỗi bên. Mỗi loài lấy 5 - 6 tiêu bản.
- Các tuyến điều tra thực địa:
- Các ông Lang bà mê đã phỏng vấn Bà Lý Thị Còi, xã Nậm Đét
Bà Đặng Thị Ghến, xã Nậm Đét Ông Bàn Văn Phóng, xã Cốc Lầu Ông Đặng Thị Khé, xã Bản Cái
2.4.3. Thu thập số liệu, tài liệu:
Sử dụng phương pháp phỏng vấn nhanh có sự tham gia của người dân (PRA): Phỏng vấn các thầy lang, các cán bộ làm công tác quản lý bảo vệ rừng tại khu vực nghiên cứu và cộng đồng dân cư địa phương thông qua bảng hỏi đã được xây dựng sẵn. Để sưu tầm và phát hiện các bài thuốc, cây thuốc sử dụng theo kinh nghiệm dân gian. Mỗi cây thuốc, bài thuốc đều có mẫu thu và ghi chép các thông tin cần thiết nhất công dụng, bộ phận sử dụng, cách sử dụng của cây.
2.4.4. Xử lý số liệu.
- Phương pháp chuyên gia: Dựa vào kinh nghiệm của các chuyên gia đặc biệt là các mẫu vật để xác định tên khoa học các mẫu đã thu hái.
- Phương pháp xử lý mẫu vật, chỉnh lý tên khoa học (theo Nguyễn Nghĩa thìn, 1997). Các tiêu bản tươi được thu thập ngoài thực địa tiếp tục xử lý trong phòng thí nghiệm tại Phòng quản lý Bộ sưu tập mẫu vật, Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam. Các mẫu sau khi sấy khô lưu trữ ở phòng lạnh 18- 200C
- Xác định tên khoa học, kiểm tra, chỉnh lý tên theo các tài liệu chính là các tập Thực vật chí Việt Nam, Danh lục các loài thực vật ở Việt Nam.
- Xây dựng danh lục: Điều chỉnh khối lượng họ, chi theo hệ thống của bộ Sách “Danh lục các loài thực vật ở Việt Nam” 3 tập [4,5,6]. Danh lục được xây dựng cho ngành Ngọc lan. Trong ngành Ngọc lan, các họ, chi và loài được xếp theo vần ABC. Trên cơ sở danh lục thực vật, căn cứ vào Sách đỏ Việt Nam, 2007; Danh lục các loài thực vật quý hiếm của IUCN, 2014; Nghị định số 32 của chính phủ về các loài động, thực vật quý hiếm để lập danh sách các loài quí hiếm ở khu vực nghiên cứu. Danh lục ngoài tên khoa học, tên Việt Nam của các loài còn có các thông tin khác như dạng sống, công dụng, môi trường sống, bộ phận sử dụng làm thuốc theo mẫu.
- Đánh giá tính đa dạng của các loài cây thuốc, về tần số sử dụng các bộ phận, về số lượng các bộ phận sử dụng làm thuốc, nhóm bệnh,...
- Bản đồ phân bố các loài thực vật quý hiếm: Căn cứ vào các điểm đã phát hiện được cây thuốc ngoài thực địa (đã được xác định vị trí bằng GPS và đánh dấu vào bản đồ điều tra), đánh dấu điểm phân bố của loài trên bản đồ (theo Nguyễn Thượng Dong và cộng sự, 2006).
- Xác định các loài quí hiếm có nguy cơ bị tiêu diệt: Trên cơ sở danh lục thực vật, lập danh sách các loài quí hiếm ở Bắc Hà, tỉnh Lào Cai. Các loài được xác định quí hiếm có nguy cơ bị tiêu diệt dựa vào tiêu chí của các công trình sau: Sách đỏ Việt Nam, 2007; Danh lục các loài thực vật quý hiếm của IUCN, 2014; Nghị định số 32 của chính phủ về các loài động thực vật quý hiếm.
18 - Đánh giá tính đa dạng của các loài cây thuốc, về dạng sống của các loài cây thuốc, môi trường sống của các loài cây thuốc, về tần số sử dụng các bộ phận, về số lượng các bộ phận sử dụng làm thuốc (theo Viện Dược liệu).
- Qua điều tra phỏng vấn các ông lang, bà mế tại một số xã của huyện Bắc Hà đã ghi nhận các nhóm bệnh sau được người Dao đỏ sử dụng cây thảo dược để điều trị.
a) Nhóm bệnh thu được qua phỏng vấn bà Lý Thị Còi, xã Nậm Đét huyện Bắc Hà.
- Nhóm 1: Bệnh phụ nữ (gồm kinh nguyệt gián đoạn thất thường, kinh bế, rong kinh, băng huyết nhẹ do cơ năng, viêm phần phụ, âm đạo sưng đau,u xơ tử cung, tắc tia sữa, viêm tuyến vú , động thai, phòng sẩy thai).
- Nhóm 2: Bệnh ngoại thương (gồm bị thương, gẫy xương, bị thương chảy máu, bị bỏng).
- Nhóm 3: Bệnh suy nhược không đau (gồm cơ thể hư nhược, tinh thần suy nhược, tự ra mồ hôi khi ra gió, bốc nóng giữa đỉnh đầu, mệt chân tay buồn bã).
- Nhóm 4: Bệnh về tiết niệu và gan thận (gồm đái buốt, đái đục, đái ra cát sỏi, phủ thũng, viêm cầu thận cấp, viêm gán, truyền nhiễm, viêm gan mạn tính, xơ gan mạn tính, viêm túi mật, sỏi mật, đái tháo nhạt không rõ nguyên nhân).
- Nhóm 5: Bệnh về tâm thần (gồm ngủ lờ mờ không sâu, dễ tỉnh, động kinh, đau đầu).
- Nhóm 6: Bệnh về hô hấp (gồm ngạt mũi, sổ mũi, hắt hơi, viêm mũi dị ứng, Ho, viêm họng, Ho đờm, Ho khan, viêm phế quản, sưng phổi, Hen phế quản, Hen suyễn).
- Nhóm 7: Bệnh ngoại cảm (gồm nghẹt mũi, cảm cúm hơi sốt sợ lạnh, đau mỏi, cảm gió lạnh, rét run, Cảm nắng hay sốt nóng đơn thuần, Sốt dị ứng, phát ngứa sưng phù).
- Nhóm 8: Bệnh về sinh dục (gồm Thận hư, tinh yếu, di mộng tiết hoạt tinh, tinh trùng loãng).
- Nhóm 9: Bệnh ngoài da (gồm mụn nhọt, lở ngứa các loài, thuốc dùng ngoài đối với từng loại lở ngứa, , hắc lào, lở chàm, ghẻ, lang ben, lang trắng).
- Nhóm 10: Bệnh trẻ em (gồm trớ sữa; Ỉa chảy phân loãng, Ỉa phân sống; cam tướt; cam lỵ; quai bị; ho gà; sởi; thủy đậu, sốt bại liệt, viêm tai, dái dầm, thoát vị thừng tinh, lở chàm, rôm rảy, tưa lưỡi, lở mồm).
- Nhóm 11: Các bệnh đau nhức (đau đầu chóng mặt, đau nửa đầu liền với mắt, mắt đau sưng đỏ, đau răng, viêm lợi, đầu gối sưng đau, đổi hạch, viêm hạch, lao hạch).
b) Nhóm bệnh thu được qua phỏng vấn bà Đặng Thị Ghến, xã Nậm Đét huyện Bắc Hà.
- Nhóm 2: Bệnh về huyết mạch (gồm huyết áp cao, huyếp áp thấp, hạ đường huyết).
- Nhóm 3: Bệnh về tiêu hoá (nôn mửa, đau bụng không tiêu, đau bụng lạnh dạ, táo bón, ỉa chảy phân loãng, sống phân, ỉa xối ra nước không dứt).
- Nhóm 4: Bệnh về gan thận (gồm viêm gan, viêm gan mạn tính, xơ gan mạn tính, xơ gan cổ trướng, sỏi mật, đái tháo nhạt không rõ nguyên nhân, viêm tiền liệt tuyến).
- Nhóm 5: Bệnh ngoài da (mụn nhọt, lở ngứa các loài, thuốc dùng ngoài đối với từng loại lở ngứa, hắc lào, lang ben).
c) Nhóm bệnh thu được qua phỏng vấn ông Bàn Văn Phóng, xã Cốc Lầu, huyện Bắc Hà.
- Nhóm 1: Bệnh về sinh dục (gồm thận hư, tinh yếu, loãng tinh trùng).
- Nhóm 2: Bệnh về tiết niệu và gan thận (gồm đái buốt, đái đục, phủ thũng, viêm cầu thận cấp, sưng gan (Áp-xe), viêm gan mạn tính, xơ gan mạn tính).
- Nhóm 3: Bệnh về tiêu hoá (nôn oẹ, nôn mửa, đau bụng không tiêu, đau bụng lạnh dạ, táo bón, sống phân lỵ mới phát, thổ tả, đau bụng giun quấy).
- Nhóm 4: Bệnh về hô hấp (viêm mũi dị ứng, ho, viêm họng, ho đờm, ho khan, viêm phế quản, hen phế quản, ho lao).
- Nhóm 5:Bệnh ngoài da (gồm mụn nhọt, Lở ngứa các loài, , Lở nấm, Tổ đỉa, Chín mé, Hắc lào, Lở chàm, Ghẻ, lang ben, lang trắng, mụn cóc,).
- Nhóm 6: Bệnh ngoại cảm (cảm cúm hơi sốt sợ lạnh, đau mỏi, cảm gió lạnh, cảm nóng rét nắng mưa thời khí hỗn tạp, cảm về mùa hè nôn đầy, cảm nắng hay sốt nóng đơn thuần, cốt dị ứng,).
d) Nhóm bệnh thu được qua phỏng vấn ông Đặng Thị Khé, xã Bản Cái, huyện Bắc Hà.
- Nhóm 1: Bệnh phụ nữ (kinh loạn kỳ, kinh nguyệt gián đoạn thất thường, kinh bế, rong kinh, băng huyết nhẹ do cơ năng, viêm phần phụ, viêm âm hộ, âm đạo sưng đau, u xơ tử cung, tắc tia sữa, viêm tuyến vú, nhọt vú).
- Nhóm 2:Bệnh ngoại thương (gồm bị thương, bị ngã, bị thương chảy máu).
- Nhóm 3:Bệnh ngoài da (gồm mụn nhọt, lở ngứa các loài, lở nấm, tổ đỉa, hắc lào, ghẻ, lang ben).
- Nhóm 4: Bệnh về tiêu hoá (nôn mửa, đau bụng không tiêu, đau bụng lạnh dạ, táo bón, ỉa chảy phân loãng, sống phân).
- Nhóm 5: Bệnh ngoại cảm (cảm cúm hơi sốt sợ lạnh, cảm về mùa hè nôn đầy, cảm cúm mùa hè sốt dai đau mình, cảm nắng hay sốt nóng đơn thuần, cốt rét cơn, sốt dị ứng, phát ngứa sưng phù, trúng phong thấp hôn mê co cứng).
- Nhóm 6: Bệnh suy nhược không đau (gồm cơ thể suy nhược, tinh thần suy nhược, ra mồ hôi ở tay chân).
K
3.1. Thống kê các loài cây thuBắc Hà, tỉnh Lào Cai Bắc Hà, tỉnh Lào Cai
Qua quá trình đi của các ông lang, bà m Những mẫu cây được đồng b lý, trình bày, xác định t trình bày ở bảng 1 và Ph
Tổng số loài điều tra ng họ. Trong đó, đã thống k lan (Magnoliophyta) đư
3.2. Đánh giá về đa dạng các lohuyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai s huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai s
3.2.1. Đa dạng về các bậc phân loại của các lotộc Dao đỏ ở huyện Bắc H tộc Dao đỏ ở huyện Bắc H
3.2.1.1. Đánh giá sự đa dạng về lớp
Trong quá trình nghiên c thuốc thành hai lớp: Lớp H chi, loài giữa hai lớp đư
Bảng 3. 1: Số lượng họ, chi, lo Bậc phân loại B Số lượng Lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) 39 Lớp Hành (Liliopsida) 3 Ngành Ngọc lan 42 Hình 3.1: Sự đa dạng về bộ, họ, chi, lo Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ê các loài cây thuốc của đồng bào dân tộc Dao đ ào Cai
điều tra, đã thu thập được những kinh nghiệm hiểu biết à mế của dân tộc Dao đỏ ở huyện Bắc Hà, t
ợc đồng bào dân tộc Dao đỏ sử dụng làm thu ịnh tên khoa học và tổng hợp. Kết quả nghi
Phụ lục 1.
ều tra ngành Ngọc lan được 220 loài trong 140 chi và 84 ống kê được 157 loài, 100 chi thuộc 70 họ của ng
gnoliophyta) được sử dụng làm thuốc tại khu vực nghiên c
ề đa dạng các loài cây được đồng bào dân t ào Cai sử dụng làm thuốc
ạng về các bậc phân loại của các loài cây được đồng b ở huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai sử dụng làm thuốc
ự đa dạng về lớp
Trong quá trình nghiên cứu đã phân tổng số loài cây được sử dụng l ớp: Lớp Hành và lớp Ngọc lan. Sự khác biệt về số l
ược thể hiện thông qua bảng 3.1 và hình 3.1
ợng họ, chi, loài cây thuốc ở hai lớp trong ng (Magnoliophyta) Bộ Họ Chi Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 92,85 63 90 88 88 7,14 7 10 12 12 100 70 100 100 100
ự đa dạng về bộ, họ, chi, loài cây thuốc tại khu vực nghi
20
Dao đỏ ở huyện
ợc những kinh nghiệm hiểu biết à, tỉnh Lào Cai. àm thuốc đã được xử ổng hợp. Kết quả nghiên cứu được ài trong 140 chi và 84 ộc 70 họ của ngành Ngọc
ên cứu.
ào dân tộc Dao đỏ ở ợc đồng bào dân
ốc
ợc sử dụng làm ự khác biệt về số lượng họ,
3.1 và hình 3.1 sau.
ốc ở hai lớp trong ngành Ngọc lan Loài ỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 88 136 86,62 12 21 13,37 100 157 100 ực nghiên cứu
Qua bảng 3.1 và biểu đồ 3.1 trên cho thấy lớp Ngọc lan chiếm phần lớn trong ngành Ngọc lan với số loài là 136 loài, chiếm 86,62% của toàn ngành, số chi 88, chiếm 88 %, số họ là 63, chiếm 90 % của ngành và sô bộ 39, chiếm 92,85 %. Ở lớp này có nhiều loài có giá trị cao như: Ba gạc Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill., Ba gạc cam-pu-chia Rauvolfia cambodiana Pierre ex Pit., Ngũ gia bì gai Acanthopanax trifoliatus (L.) Voss var. setosus Li.,
Hoa tiên Asarum glabrum Merr., Hoa tiên lớn Asarum maximum Hemsl., Hoàng liên ô rô Mahonia japonica (Thunb.) DC...
Bên cạnh đó, ở lớp Hành (Liliopsida) chiếm tỷ trọng thấp hơn hẳn, số loài chỉ là 21, chiếm 13,37 %; số chi 14, chiếm 12 %, số họ là 7, chiếm 10 % và số bộ 3, chiếm 7,14% của toàn ngành. Tuy vậy, có nhiều loài mang lại kết quả tốt trong việc chữa trị bệnh, cụ thể như: Cơm lênh Pothos scandens L., Hoàng tinh vòng Polygonatum kingianum Coll. et Hemsl., Câu tử thảo
Peliosanthes teta André, Hoàng tinh hoa trắng Disporopsis longifolia, Sâm
cau tựa lan Curculigo orchioides Gaertn., Hoàng thảo hoa vàng Dendrobium chrysanthum Wallich, Thạch hộc Dendrobium nobile Lindl. ...
3.2.1.2. Đa dạng về bậc họ
Kết quả điều tra cũng đã xác định ở huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai trong tổng số 70 họ thực vật được sử dụng làm thuốc có 10 họ có số lượng loài nhiều nhất (bảng 3.2 và hình 3.2).
Bảng 3.2: Các họ nhiều loài cây thuốc nhất ở huyện Bắc Hà Stt
Họ Loài
Tên khoa học Tên Việt Nam Số lượng Tỷ lệ (%)
1 Orchidaceae Phong lan 11 14,47
2 Araliaceae Nhân sâm 10 13,15
3 Aristolochiaceae Nam mộc
hương 8 10,52
4 Asteraceae Cúc 7 9,21
5 Berberidaceae Hoàng liên gai 7 9,21
6 Menispermaceae Tiết dê 7 9,21
7 Annonaceae Na 6 7,89
8 Caesalpiniaceae Vang 5 6,57
9 Ranunculaceae Mao lương 5 6,57
10 Schisandraceae Ngũ vị
hương 5 6,57
Hình 3. 2: Các họ đa dạng nhất
Qua kết quả nghi
làm thuốc là lớn nhất với số l Nhân sâm (Araliaceae) v lượng ít hơn với 8 loài nhưng đều có số loài đư khẳng định thành phần lo dạng về bậc họ. Kết quả nói tr
được sử dụng làm thuốc ở khu vực nghi có số lượng lớn ở Việt Nam v
3.2.1.3. Đa dạng về bậc chi
Với 10 chi đa dạng nh 22,92% tổng số loài, đư Bảng 3.3: Các chi đa d TT Chi 1 Dendrobium 2 Stephania 3 Garcinia