0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Kiểm tra sự khác nhau giữa cán bộ, công chức lãnh đạo và cán bộ,

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN CÁC PHƯỜNG THUỘC QUẬN 10 – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 77 -79 )

công chức chuyên môn về mức độ ảnh hưởng đến động lực làm việc

Bảng 4.32: Bảng so sánh giá trị trung bình về mức độ cảm nhận giữa 2 nhóm cán bộ, công chức lãnh đạo và cán bộ, công chức chuyên môn

Loại cán bộ, công chức N Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn

Y Cán bộ, công chức lãnh đạo 49 3.4354 0.85311 0.12187 Cán bộ, công chức chuyên môn 187 3.5276 0.77885 0.05696

Như vậy giá trị trung bình (mean) của cán bộ, công chức lãnh đạo là 3,4354 gần bằng trung bình (mean) của cán bộ, công chức chuyên môn là 3,5276. Do đó, ta không cần quan tâm đến loại cán bộ, công chức khi đưa ra những hàm ý quản trị liên quan đến động lực làm việc giữa 2 nhóm cán bộ, công chức lãnh đạo và cán bộ, công chức chuyên môn của UBND các Phường thuộc Quận 10 ở chương 5.

TÓM TẮT CHƯƠNG 4

Chương 4 trình bày kết quả kiểm định các thang đo thành phần động lực làm việc của cán bộ, công chức tại Ủy ban nhân dân các Phường thuộc Quận 10 – Thành phố Hồ Chí Minh và mô hình nghiên cứu chính thức đã được điều chỉnh. Kết quả cho thấy các thang đo đều đạt được độ tin cậy qua kiểm định Cronbach alpha và EFA. Kết quả phân tích ANOVA lần 1 cho thấy 7 nhân tố MT, DGTH, PL, CH, CSKT, LD, TN đều có ảnh hưởng tỷ lệ thuận đến động lực làm việc của cán bộ, công chức tại Ủy ban nhân dân các Phường thuộc Quận 10 – Thành phố Hồ Chí Minh. Điều này chứng tỏ mô hình lý thuyết đề ra là phù hợp với thực tế hiện nay cũng như các giả thuyết trong mô hình lý thuyết đều được chấp nhận.

Chương cuối cùng sẽ tóm tắt toàn bộ nghiên cứu, những hàm ý cũng như những hạn chế của nghiên cứu này và đề nghị những hướng nghiên cứu tiếp theo.

CHƯƠNG 5: CÁC HÀM Ý QUẢN TRỊ

Mục đích chính của chương 5 là tóm tắt những kết quả mà đề tài đã nghiên cứu và phân tích được. Chương này bao gồm 3 phần chính : (1) tóm tắt các kết quả nghiên cứu chính, (2) đề xuất các hàm ý quản trị để hoàn thiện hơn công tác tạo động lực làm việc của cán bộ, công chức tại Ủy ban nhân dân các Phường thuộc Quận 10 – Thành phố Hồ Chí Minh, (3) những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN CÁC PHƯỜNG THUỘC QUẬN 10 – THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Trang 77 -79 )

×